Giúp mình bài thực hành này với, mình sắp thi r !!!
#Công thức tính cán cân xuất nhập khẩu
Cán cân XNK = Trị giá hàng hóa xuất khẩu – Trị giá của hàng hóa nhập khẩu
Đơn vị cán cân xuất nhập khẩu, thường được tính theo USD.
Phân biệt cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
Việc chênh lệch giá trị giữa hàng hóa xuất khẩu với giá trị hàng hóa nhập khẩu được gọi là cán cân xuất nhập khẩu. Nếu xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu thì được gọi là xuất siêu, còn ngược lại thì được gọi là nhập siêu.
Các mặt hàng xuất khẩu có thể chia thành: Nhóm nguyên liệu chưa qua chế biến và nhóm sản phẩm đã qua chế biến.
Các mặt hàng nhập khẩu có thể chia thành: Nhóm tư liệu sản xuất (nguyên liệu, máy móc, thiết bị..) và nhóm sản phẩm tiêu dùng.
Ngoài ra, còn hình thức xuất nhập khẩu các dịch vụ thương mại.
Hai thuật ngữ này đều liên quan đến hàng hóa XNK, tuy nhiên về bản chất thì khác hoàn toàn nhau như định nghĩa trên.
Hy vọng bài viết về Cách Tính Cán Cân Xuất Nhập Khẩu Và Nhận Xét sẽ hữu ích tới bạn.
Để nắm rõ hơn các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Logistics bạn có thể tham gia các khóa học xuất nhập khẩu thực tế để được chia sẻ các kiến thức từ những người có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Chúng tôi cũng có nhiều chia sẻ về học xuất nhập khẩu ở đâu tốt để bạn tham khảo, mong rằng hữu ích với bạn.
Từ khóa liên quan: cán cân xuất nhập khẩu được hiểu là, cán cân xuất nhập khẩu, tính cán cân xuất nhập khẩu, công thức tính cán cân xuất nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu là gì, nhận xét cán cân xuất nhập khẩu, căn cứ tính thuế xuất nhập khẩu, tình trạng nhập siêu trong cán cân xuất nhập khẩu
Dự thi đủ số môn, không môn nào bị điểm liệt và tổng điểm xét tốt nghiệp từ 5 trở lên, thí sinh mới đủ điều kiện đỗ tốt nghiệp.
Theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, những thí sinh đủ điều kiện dự thi, không bị kỷ luật đến mức hủy kết quả, không bài, môn thi nào bị điểm liệt (dưới 1 điểm) và có điểm xét tốt nghiệp từ 5 trở lên sẽ được công nhận tốt nghiệp.
Cách tính điểm xét tốt nghiệp như sau:
Trong đó, điểm ưu tiên có hai mức là 0,25 và 0,5, áp dụng với những thí sinh là thương binh, bệnh binh, người bị suy giảm khả năng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, anh hùng lao động hoặc con của họ; con của bà mẹ Việt Nam anh hùng; người dân tộc thiểu số hoặc sinh sống ở các xã đặc biệt khó khăn; người nhiễm chất độc da cam.
Người từ 35 tuổi trở lên tính đến ngày thi tốt nghiệp cũng được cộng 0,25 điểm ưu tiên. Thí sinh có nhiều tiêu chuẩn ưu tiên chỉ được hưởng mức cao nhất.
Ngoài ra, thí sinh được cộng từ 1 đến 2 điểm khuyến khích nếu đạt giải thi học sinh giỏi cấp tỉnh trở lên hoặc giải thưởng trong các kỳ thi thí nghiệm thực hành môn Lý, Hóa, Sinh, thi văn nghệ, thể dục thể thao; có giấy chứng nhận nghề. Học viên giáo dục thường xuyên còn được cộng 1 điểm nếu có một chứng chỉ ngoại ngữ hay tin học. Thí sinh được cộng dồn điểm nhưng mức cao nhất là 4 điểm.
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT tại Hà Nội. Ảnh: Giang Huy
Kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra vào ngày 28-29/6 với hơn một triệu thí sinh. Gần 4.000 thí sinh bỏ thi cùng 41 em bị đình chỉ trước hết sẽ không đủ điều kiện để được xét, công nhận tốt nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm thi tốt nghiệp vào 8h ngày 18/7. Năm ngoái, tỷ lệ học sinh được công nhận tốt nghiệp THPT của cả nước là 98,57%.
Cán cân xuất nhập khẩu là gì?
Cán cân xuất nhập khẩu hay cán cân ngoại thương được hiểu là Bảng đối chiếu giữa tổng giá trị xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu) và tổng giá trị nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu) của một quốc gia trong giai đoạn nhất định.
Nếu tổng giá trị xuất khẩu lớn hơn tổng giá trị nhập khẩu thì cán cân xuất nhập khẩu được gọi “xuất siêu”, còn ngược lại thì được gọi là “nhập siêu”.
Nếu dựa theo nội hàm của khái niệm thương mại, theo quy định của Luật thương mại thì cán cân thương mại chỉ được xem là một phần của cán cân xuất nhập khẩu, nếu hiểu theo nghĩa rộng thì cán cân thương mại được hiểu là cán cân xuất nhập khẩu.
#Tình trạng nhập siêu trong cán cân xuất nhập khẩu
Tình trạng nhập siêu trong cán cân xuất nhập khẩu là thường xuyên diễn ra trong các năm qua tại Việt Nam, do thị trường xuất khẩu hàng hóa khá yếu thế hơn so với việc nhập khẩu.
#Bài tập tính cán cân xuất nhập khẩu
Giá trị xuất – nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kì giai đoạn 1984 – 2004 (tỷ USD)
Tính cán cân xuất – nhập khẩu hàng hoá của Hoa Kì qua các năm 1984 – 2004.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân xuất nhập khẩu
Cán cân xuất nhập khẩu chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau, điển hình:
Tình hình xuất khẩu: Nhu cầu nhập khẩu của quốc gia nước ngoài vào những loại hàng hóa trong nước sẽ tác động trực tiếp đến cán cân XNK.
Tình hình nhập khẩu: Tình hình nhập khẩu của nước ta cũng sẽ tăng lên theo chiều hướng thay đổi của giá cả hàng hóa xuất khẩu. Cũng giống như Xuất khẩu, đây là yếu tố tác động trực tiếp đến cán cân XNK
Tỷ giá hối đoái: Yếu tố này tác động khá mạnh đến sự cân bằng của cán cân xuất nhập khẩu vì biến động của tỷ giá của đồng nội tệ làm thay đổi các hoạt động của xuất nhập khẩu theo.
Dễ dàng nhận thấy sự thay đổi của nền kinh tế xã hội là vô cùng nhanh chóng, đối với mỗi quốc gia mà nói thì cán cân xuất nhập khẩu ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. Việc thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu có tác động khá lớn đến mối quan hệ với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như hội nhập kinh tế thế giới.
Tuy nhiên để có thể đánh giá được một cách khách quan, chính xác thực trạng cơ cấu xuất nhập khẩu tại Việt Nam trong giai đoạn qua.
Để có thể phát triển và đứng vững trên thị trường thì cần phải thay đổi cán cân xuất nhập khẩu, đương nhiên trong số đó có Việt Nam. Việc thay đổi về cơ cấu xuất nhập khẩu nó sẽ tác động khá mạnh mẽ đến quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của một quốc gia, sự hội nhập về kinh tế của một quốc gia.
Tuy nhiên, chính điều này cũng có thể đánh giá một cách khách quan về cơ cấu xuất nhập khẩu của nước ta trong những giai đoạn vừa rồi. Việc thay đổi cơ cấu sẽ giúp cho nước ta có thể tạo ra và nắm bắt được nhiều xu thế mới, bởi trên thực tế thì cơ cấu nước ta đang đối mặt với các vấn đề như: tốc độ tăng trưởng của hàng hóa vô hình nhanh hơn hữu hình; hàng hóa về lương thực phẩm, nguyên nhiên liệu đang giảm mạnh mà tỷ trọng ngành công nghiệp khoáng sản và công nghiệp chế biến lại tăng lên. Chính vì thế mà cần phải thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu để có những bước tiến mới trong tương lai.
Điều này cũng đưa ra được những giải pháp, định hướng cho thời gian tới thì còn cần phải dựa vào quan điểm cụ thể của phương án công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Và các mục tiêu, quan điểm chỉ đạo này được thể hiện rõ nét thông qua sự chuyển dịch về cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.