CEO là gì? Nó được sử dụng như thế nào? Hãy cùng tham khảo một vài chia sẻ về từ đó dưới đây, để giúp bạn có thể hiểu rõ hơn tên các chức danh của công ty được viết tắt theo tiếng Anh.
Nên lựa chọn học tiếng Anh ở địa chỉ uy tín nào?
Để nâng cao tiếng Anh góp phần làm cho công việc của bạn được hiệu quả, cũng như giúp bạn thăng tiến nhanh chóng. Thì bạn có thể tìm kiếm và đăng ký tham gia các khóa học tiếng Anh dành cho người đi làm. Một trong các cơ sở bạn có thể tin lựa chọn chính là AMA – Anh Ngữ AMA. Khi lựa chọn tại đây, bạn có thể trải nghiệm:
Còn chần chờ gì nữa, nếu bạn đang muốn mình được phát triển hơn các kỹ năng, sự thăng tiến trong công việc được rộng mở, hãy siêng năng luyện tập tiếng Anh ngay từ bây giờ. Bạn có thể truy cập website của AMA – Anh Ngữ AMA để được tìm hiểu các khóa học phù hợp. Mong rằng, chia sẻ sẽ giúp bạn tìm ra giải pháp học tiếng Anh khi đang đi làm, cũng như hiểu rõ về nghĩa của từ CEO là gì.
LGBT LÀ GÌ? NHỮNG KHÁI NIỆM CẦN BIẾT
TỪ VỰNG MIÊU TẢ NGƯỜI BẰNG TIẾNG ANH DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI MỚI HỌC
Cán cân xuất nhập khẩu là gì? Nó có ý nghĩa gì trong nền kinh tế của mỗi quốc gia? Hãy cùng Nghiệp Vụ Xuất Nhập Khẩu theo dõi bài viết dưới đây và tìm câu trả lời cho mình nhé.
Cán cân xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?
- Thứ hai là tình hình nhập khẩu
Đây là ba yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến cán cân xuất nhập khẩu, nếu một trong ba yếu tố này thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến cán cân xuất nhập khẩu của cả quốc gia đó.
Những cách giúp học các từ vựng liên quan đến CEO là gì?
CEO là gì và thông tin liên quan
Để nói về các từ vựng liên quan đến công việc, chức danh, phòng ban trong một công ty thì rất nhiều so với những gì đã đưa chia sẻ ở trên. Phần trên chỉ là một vài từ cơ bản thường xuất hiện trong bất cứ công ty nào. Vì thế, để trau dồi thêm vốn từ vựng liên quan đến CEO, liên quan đến công ty, công việc thì bạn có thể tham khảo một vài kinh nghiệm sau:
Khái niệm cán cân xuất nhập khẩu là gì?
Cán cân xuất nhập khẩu được hiểu đơn giản là bảng đối chiếu giữa tổng giá trị xuất khẩu và tổng giá trị nhập khẩu của một quốc gia trong một giai đoạn nhất định. Cán cân xuất nhập khẩu còn được biết đến với cái tên khác là cán cân ngoại thương.
Cách tính cán cân xuất nhập khẩu
4.1. Công thức tính cán cân xuất nhập khẩu
Cán cân xuất nhập khẩu được tính bằng hiệu của giá trị hàng xuất khẩu trừ cho giá trị hàng nhập khẩu. Trong đó:
- Giá trị hàng xuất khẩu là tổng giá trị hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đã được bán ra nước ngoài.
- Giá trị hàng nhập khẩu là tổng giá trị hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ được nhập từ nước ngoài về để kinh doanh, buôn bán, thu lợi nhuận.
Đặc biệt, khi ta lấy các giá trị xuất khẩu trừ đi giá trị nhập khẩu sẽ cho ra kết quả nền kinh tế của vùng hay quốc gia đó.
Nếu mức chênh lệch lớn hơn 0 thì cán cân xuất nhập khẩu sẽ thặng dư, nếu thấp hơn 0 thì bị thâm hụt.
4.2. Đơn vị cán cân xuất nhập khẩu
Đơn vị cán cân xuất nhập khẩu thường được dùng là tỉ USD, tỉ VND,...
4.3. Cách vẽ biểu đồ cán cân xuất nhập khẩu
Những từ vựng liên quan đến CEO là gì?
Bên cạnh chức vụ CEO, trong công ty còn có nhiều chức vụ và phòng ban khác nhau nhằm tạo lập nên một công ty vững chắc. Vậy những từ vựng để chỉ các chức danh cấp dưới của CEO là gì?
CEO được viết tắt theo từ nào? Nghĩa CEO là gì?
CEO chính là một trong những từ khá quen thuộc, được sử dụng rộng rãi trong các công ty, doanh nghiệp. Thông thường, khi sử dụng trong ngữ cảnh Việt, nó sẽ được sử dụng nhiều khi muốn giới thiệu với các đối tác về những nhân vật quan trọng trong công ty. Vậy trong tiếng Anh, CEO là gì?
CEO là từ viết tắt của một cụm từ đầy đủ là Chief Executive Officer, phát âm là / t∫i:f ig’zekjətiv ‘ɒfisə[r]/. Từ này có nghĩa là giám đốc của một công ty hay của một tập đoàn lớn nào đó. Ví dụ:
Chức vụ của một người đảm nhận vị trí CEO, đó là đứng đầu công ty trong mọi vai trò, lĩnh vực. Chịu trách nhiệm cao nhất để có thể điều hành công ty đi theo chiến lược đề ra nhằm phát triển công ty một cách tốt nhất. Một CEO giỏi là một người có lĩnh vực chuyên môn sâu rộng, có tầm ảnh hưởng tích cực đến tất cả các nhân viên công ty, và có những kỹ năng mềm tốt nhằm giải quyết mọi khó khăn hay vấn đề mà công ty gặp phải hay đề ra.
Cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam
Năm 2020, trong bối cảnh kinh tế thế giới không mấy thuận lợi cho việc phát triển thương mại quốc tế như xung đột thương mại Mỹ - Trung, dịch Covid - 19,... đã khiến cho nền kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới gặp khó khăn, thử thách, Việt Nam cũng nằm trong số đó.
Hơn nữa năm 2020 lại là năm cuối cùng nước ta thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2016 - 2020). Do đó Việt Nam cần phải nỗ lực rất nhiều để hoàn thành mục tiêu đã được đặt ra. Với sự thông minh, khéo léo, tỉnh táo và hết sức kiên quyết, Chính phủ ta đã đặt ra mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội” và không ngừng cố gắng thực hiện theo.
Kết quả đạt được cho thấy trong năm 2020, Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khả quan. Cán cân xuất nhập khẩu hàng hóa trong năm 2020 được ước tính xuất siêu 19,1 tỉ USD, đây là giá trị xuất siêu lớn nhất từ trước đến nay.
Năm 2021 cũng là một năm đầy khó khăn đối với nền kinh tế nước ta do tiếp tục chịu ảnh hưởng của dịch Covid - 19. Các hoạt động kinh tế, trong đó XNK hàng hóa đã chịu ảnh hưởng khá nghiêm trọng, làm thay đổi xu hướng sử dụng hàng hóa của nhiều quốc gia trên thế giới, ưu tiên hàng nội địa.
Mức tăng trưởng GDP ở các quý đầu năm giảm mạnh, quý III lần đầu ghi nhận con số âm. Tuy nhiên, nhìn tổng quát cả năm 2021 thì vẫn có những điểm sáng nổi bật, trong số đó không thể không nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Tính chung cả năm 2021 tổng kim ngạch XNK hàng hóa đạt đến 668,54 tỉ USD, tăng 22,6 % so với năm 2020, trong đó XK tăng 19%, nhập khẩu tăng 26,5 %.
Năm 2022, bước qua thời kỳ bị ảnh hưởng trực tiếp của Covid - 19, Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách nhằm khôi phục lại nền kinh tế. Trải qua nhiều khó khăn, thử thách XNK hàng hóa của Việt Nam đã từng bước phát triển và góp phần không nhỏ đưa nền kinh tế quốc gia tăng trưởng mạnh mẽ.
Trong những tháng đầu năm, cán cân XNK hàng hóa liên tục rơi vào tình trạng thâm hụt hoặc thặng dư rất thấp. Tuy nhiên, kể từ tháng 7 trở đi, cán cân XNK đã có sự thay đổi, thặng dư ngày càng tăng. Nhìn tổng quan 10 tháng năm 2022, tổng kim ngạch XNK hàng hóa ước tính đạt 616,24 tỉ USD, tăng 14,2 % so với cùng kỳ năm trước, trong đó NK tăng 12,2% còn XK tăng 15,9%.
Cán cân XNK hàng hóa tiếp tục duy trì xuất siêu đã góp phần tích cực cho cán cân thanh toán, ổn định các chỉ số kinh tế vĩ mô khác và ổn định tỷ giá của nền kinh tế.
Trên đây là tất tần tật thông tin liên quan đến cán cân xuất nhập khẩu mà Nghiệp Vụ Xuất Nhập Khẩu muốn chia sẻ đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu tại TPHCM & Hà Nội, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, khóa học purchasing, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu, khóa học báo cáo quyết toán hải quan... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu online/ offline: 0904.84.8855
Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.
Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM
Chào anh, Ban biên tập xin giải đáp như sau:
GNI và GNP có định nghĩa như sau:
GNI là từ viết tắt trong tiếng anh của Gross National Income (Tạm dịch: Tổng thu nhập quốc gia hay Tổng thu nhập quốc dân). GNI phản ánh kết quả thu nhập lần đầu được tạo ra từ các yếu tố sở hữu của một quốc gia tham gia vào hoạt động sản xuất trên lãnh thổ quốc gia đó hay ở nước ngoài trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
Còn GNP chính là từ viết tắt của Gross National Product (Tạm dịch: Tổng sản phẩm quốc nội), là một chỉ số kinh tế đo lường tổng giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất bởi công dân và doanh nghiệp của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định, bất kể nơi chúng được sản xuất. Điều đó có nghĩa là GNP bao gồm cả sản phẩm và dịch vụ sản xuất bởi công dân của một quốc gia cả đang ở trong và ngoài lãnh thổ quốc gia đó.
GNI là chỉ tiêu cân đối của tài khoản phân phối thu nhập lần đầu. Do vậy, để tính chỉ tiêu này cần phải lập các tài khoản sản xuất và tài khoản tạo thành thu nhập hoặc phải xuất phát từ chỉ tiêu GDP và các chỉ tiêu có liên quan.
Phương pháp tính GNI được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 94/2022/NĐ-CP như sau:
GNI theo giá hiện hành = GDP + Chênh lệch giữa thu nhập của người lao động Việt Nam ở nước ngoài gửi về và thu nhập của người nước ngoài ở Việt Nam gửi ra + Chênh lệch giữa thu nhập sở hữu nhận được từ nước ngoài với thu nhập sở hữu trả cho nước ngoài
- Chênh lệch (thuần) giữa thu nhập và chi trả về thu nhập lao động với nước ngoài là phần còn lại giữa các khoản thu nhập về tiền lương và tiền công lao động (bằng tiền hay hiện vật) và các khoản thu nhập khác mang tính chất trả công lao động cho công nhân và người lao động Việt Nam thường trú ở nước ngoài nhận được từ các tổ chức, đơn vị dân cư sản xuất không thường trú (nước ngoài) - (trừ đi) phần chi về thù lao lao động của các tổ chức, đơn vị dân cư sản xuất thường trú của Việt Nam chi trả cho công nhân và người lao động nước ngoài thường trú ở Việt Nam;
- Chênh lệch giữa thu nhập sở hữu nhận được từ nước ngoài với thu nhập sở hữu trả cho nước ngoài là phần còn lại của thu nhập sở hữu do đơn vị và dân cư thường trú Việt Nam nhận được từ nước ngoài (từ đơn vị và dân cư không thường trú) - (trừ đi) thu nhập sở hữu của đơn vị và dân cư không thường trú Việt Nam.
- Thu nhập hay chi trả sở hữu gồm các khoản sau:
+ Thu nhập hoặc chi trả về lợi tức đầu tư trực tiếp với nước ngoài;
+ Thu nhập hoặc chi trả lợi tức đầu tư vào giấy tờ có giá như: Cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các loại giấy tờ có giá và công cụ tài chính khác;
+ Thu nhập hoặc chi trả lợi tức về cho thuê, mướn, quyền sử dụng, bản quyền sáng chế, nhãn mác, quyền khai thác khoáng sản phục vụ cho quá trình sản xuất, cho thuê đất đai, vùng trời, vùng biển, tô giới,...
GNI theo giá so sánh = Thu nhập quốc gia (GNI) theo giá hiện hành năm báo cáo / Chỉ số giảm phát GDP của năm báo cáo so với năm gốc so sánh
Có 2 công thức tính GNP, cụ thể như sau:
Công thức 1: GNP = (X-M) + NR + C + I + G
+ X là khối lượng xuất khẩu ròng của quốc gia;
+ Y là khối lượng nhập khẩu ròng của quốc gia;
+ NR là thu nhập ròng của các tài sản nước ngoài;
+ C là mức chi phí tiêu dùng của cá nhân;
+ I là mức đầu tư cá nhân trong nước;
+ G là mức chi tiêu công của nhà nước;
Công thức 2: GNP = GDP + PI(R) - PI(P) = GDP + NPI
+ GDP là kết quả sản xuất kinh doanh bình quân trên đầu người;
+ PI(R) là thu nhập từ tài sản do các nhân tố trong nước tạo ra ở nước ngoài;
+ PI(P) là thu nhập từ tài sản do các nhân tố nước ngoài tạo ra ở trong nước;
+ NPI là thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài;