HỆ THỐNG BÁNH KEM NHỮNG CHÀNG TRAI
Bánh Kem Bắp Váy Hoa TP 417
Tiền lương là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế - xã hội, tạo động lực tăng trưởng kinh tế và giải quyết công bằng, tiến bộ xã hội, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước, khai thác tiềm năng sáng tạo của người lao động.
Tiền lương là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế - xã hội
Trong khu vực tư nhân, mặc dù nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của Chính phủ nhưng tiền lương chịu sự tác động và chi phối rất lớn của thị trường và thị trường lao động. Trong khu vực công, tiền lương là số tiền mà các cơ quan, tổ chức của Nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế, chính sách của Nhà nước và được thể hiện trong hệ thống thang, bảng lương do Nhà nước quy định. Trong hoạt động công vụ, tiền lương đóng giữ vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những yếu tố tiên quyết thu hút và giữ được những người có tài năng tham gia hoạt động trong khu vực công, tránh hiện tượng chảy máu chất xám từ khu vực công sang khu vực tư. Điều này có ảnh hưởng hàng đầu tới sự phát triển của quốc gia nhưng lại rất khó thực hiện bởi sự quan liêu và xơ cứng của chính bộ máy công. Tuy nhiên, đã có nhiều quốc gia thành công trong hoạt động này, trong đó phải kể tới Singapore. Tuy là một nước có hệ thống chính trị tập trung cao, nhưng Singapore lại nổi lên như một nền kinh tế mạnh với môi trường đầu tư hấp dẫn và nền hành chính trong sạch. Chính phủ nước này luôn đứng đầu danh sách về độ minh bạch và chống tham nhũng. Đây là hệ quả của một chính sách đãi ngộ công chức khôn ngoan và sáng suốt khi chọn vấn đề lương công chức là chìa khóa cho mọi cải cách.
Chính sách tiền lương hợp lý, có tính cạnh tranh cao so với khu vực tư nhân
Mặc dù ở Singapore, trình độ giáo dục vẫn là yếu tố quan trọng để xác định mức lương khởi điểm nhưng từ rất sớm, Singapore áp dụng tiêu chuẩn thị trường trong việc xác định mức lương cho công chức. Để thu hút được người tài hoạt động trong khu vực công, chính phủ thường căn cứ thu nhập của khối tư nhân để đưa ra mức lương cho công chức. Ngày 9/4/2007, Chính phủ Singapore đã công bố chế độ lương mới, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 4/2007. Theo đó, ngân sách phải chi thêm 214 triệu đôla Singapore (SGD) và nâng tổng số quỹ tiền lương lên 4,7 tỷ SGD/năm. Mốc lương chuẩn (Benchmark) để tính lương cho các chức vụ từ Thư ký Thường trực trở lên là 2,2 triệu SGD. Cụ thể là: Lương của Thư ký Thường trực và Bộ trưởng khởi điểm tăng từ 1,2 triệu SGD lên 1,6 triệu tương đương với 73% Benchmark, cuối năm 2007 nâng lên bằng 77% và cuối năm 2008 là 88% của Benchmark. Lương của Thủ tướng tăng từ 2,5 triệu lên 3,1 triệu; của Tổng thống tăng từ 2,5 triệu lên 3,2 triệu; Bộ trưởng Cao cấp và Cố vấn Bộ trưởng từ 2,7 triệu lên 3,04 triệu SGD. Lương của cán bộ trung cấp trẻ và có triển vọng tăng từ 372 nghìn SGD lên 384 nghìn SGD, gần ngang với thu nhập của người ở độ tuổi 32 - 35 làm việc trong khu vực tư nhân.
Để duy trì tính cạnh tranh, việc đánh giá lương hàng năm của công chức rất được coi trọng, làm căn cứ để xem xét mức lương cần sửa đổi. Nhờ đó, mức lương đã gia tăng đáng kể với cả các công chức hành chính (khoảng 20%) và các công chức khác (từ 21 - 34%) vào cuối năm 1993 để phù hợp với thực tế tỉ lệ tuyển dụng thấp và thôi việc cao. Đặc biệt, Singapore chú trọng việc đánh giá lương của các bộ trưởng và công chức cao cấp để điều chỉnh nhằm bảo đảm mức cạnh tranh với khu vực tư nhân. Từ chỗ cố định bằng hai phần ba thu nhập của các vị trí tương đương trong khu vực tư nhân, mức lương của các bộ trưởng và các công chức cao cấp được điều chỉnh bằng lương trung bình của bốn người hưởng lương cao nhất trong sáu ngành, nghề của khu vực tư nhân. Sau lần điều chỉnh mới nhất, hiện nay mức lương của các cán bộ này tương đương mức lương bình quân của tám nhóm người có mức lương cao nhất trong sáu ngành nghề lương cao (chủ ngân hàng, doanh nhân, giám đốc điều hành các công ty xuyên quốc gia, luật sư, kế toán trưởng và công trình sư). Có thể thấy, chế độ đãi ngộ công chức của Singapore là cao nhất thế giới, hơn nhiều so với Mỹ (đơn cử, lương của Tổng thống Singapore đạt khoảng 3,2 triệu SGD một năm, gấp 5 lần lương của Tổng thống Mỹ, khoảng 400.000 USD). Việc chấp nhận chi trả lương công chức ở mức cao và bảo đảm tính cạnh tranh với khu vực tư nhân là một sự lựa chọn chiến lược của các nhà lãnh đạo Singapore trong nhiều thập niên qua, nhờ đó Singapore đã thu hút và giữ được những người tài năng nhất làm việc cho Chính phủ. Năm 2007, Bộ trưởng Nội vụ Teo Chee Hean từng nói: “Chúng tôi không muốn lương là động lực duy nhất để níu kéo công chức, nhưng cũng không muốn lương là lý do để họ rời bỏ nhà nước”.
Mức lương công chức tương xứng với hiệu quả công việc
Singapore kiên định với việc trả lương công chức tương xứng với hiệu quả công việc. Căn cứ vào chất lượng dịch vụ đối với công dân mà Singapore trả mức lương và các khoản tiền thưởng tương xứng cho công chức. Năm 1989, Singapore áp dụng chế độ tiền thưởng 3 tháng lương cho các quan chức cao cấp có thành tích công việc tốt, chiếm khoảng 1% tổng số công chức nhà nước. Tuy nhiên, ngoài việc phụ thuộc vào hiệu quả công việc, mức lương công chức của Singapore còn phụ thuộc vào hiệu quả tổng thể của nền kinh tế. Singapore sẽ không trả các khoản tiền thưởng cho công chức nếu nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả. Ngoài ra, việc đề bạt công chức ở Singapore cũng phải căn cứ hoàn toàn vào thành tích công việc. Singapore áp dụng hệ thống lương linh hoạt từ tháng 7/1988 sau cuộc suy thoái kinh tế năm 1985. Theo đó, cơ cấu tiền lương công chức được tạo ra từ những thành phần có thể điều chỉnh dựa trên hiệu suất của nền kinh tế mà không ảnh hưởng xấu tới khoản thu nhập mang về gia đình. Hình thức của hệ thống lương công vụ linh hoạt mới bao gồm:
- Một phần thu nhập khác hàng tháng (MVC);
- Một tháng lương thứ 13 (NPAA);
- Thưởng giữa năm hoặc cuối năm (khoản thu nhập khác hàng năm hay còn gọi là AVC).
Với hệ thống lương này, tất cả sự điều chỉnh mức lương đầu tiên sẽ phải được thực hiện thông qua các khoản thưởng khác ngoài lương cơ bản. Nếu có sự điều chỉnh xuống thì phải bảo đảm không vượt quá mức thưởng giữa năm hoặc cuối năm, thu nhập khác hàng tháng (MVC) và/hoặc sau đó, mức lương tháng thứ 13 có thể bị giảm trừ. Cố gắng là tăng mức AVC tới khoảng 2 tháng, khoản này có thể bị điều chỉnh hàng năm tùy thuộc vào sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Gần đây, sự linh hoạt này được bổ sung với các khoản thưởng liên quan tới thành tích cá nhân.
Kết hợp với trả lương cao, Singapore xây dựng một hệ thống luật giám sát rõ ràng và một hệ thống đánh giá công chức hiệu quả, thực chất nhằm quản lý và kiểm soát chặt chẽ thu nhập của đội ngũ công chức. Việc làm này đã khiến cho đội ngũ công chức thực hiện một cách tự giác và nghiêm túc “bốn không”: “không được, không thể, không muốn và không dám tham nhũng”. Ông Lý Quang Diệu - nguyên Thủ tướng Singapore, đã từng khẳng định: “Sự trả công thỏa đáng là nhân tố quan trọng đối với chuẩn mực liêm khiết của hàng ngũ những nhà lãnh đạo chính trị và viên chức cao cấp”. Singapore cũng đã đổi mới cơ chế quản lý ngân sách bằng việc phân quyền tự chủ tài chính đến tận cấp vụ của các bộ. Hơn nữa, công chức nhà nước bị kết án trước tòa về hành vi tham nhũng còn bị mất việc làm, và nếu họ là những quan chức đã nghỉ hưu thì sẽ bị cắt lương hưu và những lợi ích khác. Họ cũng sẽ không nhận được bất kỳ một sự bổ nhiệm nào ở khu vực công trong tương lai.
Thu phúc lợi y tế và từng bước giảm lương hưu
Chính sách này là một phần nỗ lực của chính phủ nhằm giảm bớt gánh nặng nợ nần cho các thế hệ tương lai. 1% lương công chức được sử dụng để đóng góp vào các tài khoản gọi là tiết kiệm y tế. Đây là một chương trình tiết kiệm quốc gia nhằm giúp các cá nhân dành một phần thu nhập của họ để chi trả viện phí khi cần. Như vậy, thành công trong cải cách lương của Singapore đã chứng tỏ vai trò của Hội đồng lương quốc gia (NWC) trong việc bảo đảm sự hài hòa thông qua việc thực hiện chế độ lương linh hoạt. Về mặt kỹ thuật, nó chứng tỏ rằng sự thành công của công cuộc cải cách tiền lương là dựa trên cơ sở của sự tin cậy giữa mối quan hệ ba bên: lao động, nhà quản lý và chính quyền.
Một số gợi ý chính sách cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Singapore
Trước thực trạng đáng báo động về cải cách tiền lương trong khu vực công tại Việt Nam nói trên và từ kinh nghiệm thành công của Singapore về cải cách tiền lương cho công chức, có thể khái quát một số gợi ý cho Việt Nam như sau:
Thứ nhất, vấn đề tăng lương công chức nhất thiết phải là sự lựa chọn chiến lược và quyết tâm chính trị của lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta ở cấp cao nhất. Chỉ có đột phá trong chính sách tiền lương để công chức có thể sống bằng lương dựa trên sự đổi mới trong đánh giá công chức mới giải quyết được những bất cập trong xây dựng và thực thi chính sách trên mọi lĩnh vực và tạo được chuyển biến về chất trong cải cách hành chính ở nước ta.
Thứ hai, để khuyến khích những người làm việc thật sự có năng suất, chất lượng và hiệu quả cần thực hiện việc trả lương theo hiệu quả công việc chứ không phải theo ngạch, bậc đơn thuần. Tiền lương phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động. Muốn vậy, tiền lương tối thiểu phải tương ứng chỉ số giá sinh hoạt từng thời kỳ và phải tính đến sự phù hợp với từng ngành, nghề, cũng như đặc thù riêng của từng khu vực. Đồng thời phải có sự so sánh với mức lương tối thiểu trong khu vực doanh nghiệp.
Thứ ba, phải thay đổi cơ bản kết cấu tiền lương công chức, trong đó bao gồm phần lương “cứng” theo thang, bậc lương quy định chung và bằng với mức lương tối thiểu mà từng người đang được hưởng; và phần lương “mềm” thưởng theo năng suất, hiệu quả công việc và mức độ hoàn thành nhiệm vụ, được chi trả từ nguồn kinh phí tăng lương do Chính phủ phân bổ cho mỗi đơn vị. Giải pháp này không những tạo động lực làm việc cho cả người giỏi và người kém để đạt được mức lương cao nhất có thể mà còn góp phần quan trọng giải quyết khó khăn eo hẹp về tài chính trong việc tạo nguồn để tăng lương thích đáng cho cán bộ, công chức và để điều chỉnh lương linh hoạt theo biến động của thị trường.
Thứ tư, cải cách tiền lương cần làm rõ mối quan hệ giữa chính sách tiền lương với các chính sách BHXH, BHYT, giáo dục và phần tiền nhà ở, điện, nước, phương tiện đi lại, trang bị đồ dùng cho chuyên gia cao cấp và cán bộ lãnh đạo trong cơ cấu tiền lương. Thực hiện cải cách tiền lương công chức, đặc biệt áp dụng dụng hệ thống trả lương dựa trên năng lực và hiệu quả công việc là một việc khó và chưa được áp dụng ở Việt Nam nhưng cần thiết phải thực hiện để tạo nên thay đổi căn bản và đột phá về chính sách tiền lương.
Dáng hình đẹp của bán đảo Thanh Đa - Ảnh: THANH HIỆP
Sông Sài Gòn dài 256 km, trong đó có 80 km đường sông chảy qua TP.HCM. Con sông này gắn liền với sự phát triển của vùng đất Gia Định - Sài Gòn - TP.HCM, là nguồn lợi kinh tế lớn tiềm năng của người dân thành phố mang tên Bác.
Học sinh chúng mình cũng hết sức vui mừng khi tuyến buýt đường sông TP.HCM được đưa vào khai thác, các khu công viên dọc bờ sông ở Thủ Thiêm (TP Thủ Đức), Thanh Đa mở cửa… hứa hẹn một sự phát triển nhộn nhịp hơn dọc theo sông Sài Gòn trong tương lai gần.
Khu vực này có diện tích gần 500 ha, được bao bọc bởi sông Sài Gòn lộng gió. Để đi đến đây, chúng mình chỉ có thể qua cầu Kinh Thanh Đa, hoặc đi phà ở bến phà Bình Quới nối với phường Linh Đông (TP Thủ Đức).
Bức tường của nhà văn hóa khu phố 4 là nơi check-in hot rần rần của teen Thanh Đa.Trước đây, bức tường này bị xuống cấp, nhiều rác thải xung quanh. Vào tháng 3 năm 2024, Đoàn phường 27 quận Bình Thạnh đã tổ chức sơn vẽ, làm sạch - Ảnh: DUY DƯƠNG
Bên cạnh bức tường của nhà văn hóa khu phố 4 là sân chơi mini, nơi trẻ em và teen Trường THPT Thanh Đa thường xuyên ghé đến - Ảnh: DUY DƯƠNG
Điểm đặc biệt của sân chơi này là những bồn cây được xây bằng gạch sinh thái, loại gạch làm từ chai nhựa nhồi túi nhựa rác thải bên trong - Ảnh: DUY DƯƠNG
Với tiềm năng nơi đây, nhiều chuyên gia nước ngoài đã đưa ra ý tưởng biến bán đảo thành khu đô thị sinh thái bền vững. Trong đó, 50% diện tích của bán đảo là mảng xanh tự nhiên không can thiệp, 50% còn lại là đô thị phát triển, hiện đại.
Bạn Kim Ngân và Mai Trang (teenThanh Đa) đang ngồi hóng mát ở công viên bờ sông với sân chơi cát, khu tập thể dục... - Ảnh: DUY DƯƠNG
Khu hồ điều tiết của bán đảo cũng trở thành công viên xanh sạch đẹp. Bạn Mai Trang (lớp 10A1 Trung tâm GDTX quận Bình Thạnh) kể: “Mình thường đi bộ, tập thể dục tại khu này mỗi buổi chiều. Xung quanh đây cũng có rất nhiều đồ ăn ngon” - Ảnh: DUY DƯƠNG
Chung cư lô số là biểu tượng lâu đời của bán đảo Thanh Đa, nơi rất nhiều bạn trẻ đến chụp ảnh. Những chung cư xuống cấp hiện đang dần được tháo dỡ, quy hoạch lại - Ảnh: DUY DƯƠNG
Là cư dân của bán đảo Thanh Đa, bạn Nguyễn Hoàng Bảo (lớp 11B3, Trường THPT Thanh Đa, quận Bình Thạnh) chia sẻ: “Khi nghe tin về ý tưởng biến bán đảo thành khu đô thị sinh thái, mình và bạn bè rất vui và hào hứng. Mình mong nơi này vừa giữ được màu xanh, nhưng cũng vừa phát triển theo hướng văn minh, hiện đại”.
Anh Đặng Tùng (bí thư Đoàn phường 27, quận Bình Thạnh) cho biết, nhiều khu vực ở bán đảo Thanh Đa đang dần được cải tạo, quy hoạch đẹp mắt. Như khu vực bờ sông chỗ gần cư xá Thanh Đa ngày xưa bị sạt lở, xâm lấn.
Hiện tại, nơi đây đã được cải tạo, gia cố bờ kè, chuyển mình thành khu công viên với các thiết bị tập thể dục, sân chơi cát cho thiếu nhi, đường đi bộ dọc bờ sông,... thu hút người dân trong khu vực và các nơi đến vui chơi, hóng mát.
Khu vực ven sông Bình Quới cũng nở rộ những quán cà phê glamping, nơi giới trẻ cắm trại, nướng BBQ, chèo SUP trên sông Sài Gòn - Ảnh: TƯỞNG DUNG
Đường đi bộ dọc bờ sông có gió mát rượi. Đứng ở đây, bạn có thể phóng tầm mắt ra sông Sài Gòn, ngắm trọn hai cây cầu Sài Gòn và Bình Triệu - Ảnh: DUY DƯƠNG
Từ đề án “Phát triển kè sông và kinh tế dịch vụ ven sông TP.HCM giai đoạn 2020 - 2045”, bờ sông Sài Gòn đã dần khoác lớp áo mới xanh mát, hiện đại. Những tour, sản phẩm du lịch đường thủy cũng đang được triển khai, thu hút khách.
Dự án xây mới đường ven sông Sài Gòn (từ cầu Ba Son đến cầu Bình Triệu) dài gần 4km với tổng vốn 3.380 tỉ đồng được đề xuất triển khai vào giai đoạn năm 2024 - 2030.
Bến tàu Thanh Đa hiện đại được xây dựng phục vụ tuyến buýt sông Sài Gòn - Ảnh: DUY DƯƠNG
Bên cạnh đó, Lễ hội sông nước lần thứ hai vào tháng 6 năm nay do Sở Du lịch TP.HCM tổ chức được rất nhiều người dân quan tâm. Đây là hoạt động nhằm quảng bá, phát triển loại hình du lịch đường thủy, hướng tới trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng trong tương lai.
Được xây dựng từ tháng 10- 1865, cột cờ Thủ Ngữ (đường Tôn Đức Thắng, quận 1) là chứng nhân cho các sự kiện lịch sử cũng như quá trình phát triển của TP.HCM.
Cột cờ Thủ Ngữ hiện nay- Ảnh: DUY DƯƠNG
Cột cờ Thủ Ngữ từng giữ vai trò quan trọng đối với giao thông trên sông Sài Gòn. Chức năng ban đầu của cột cờ là báo hiệu cho tàu ra vào cảng Nhà Rồng và cũng là tín hiệu để tàu bè đi trên sông biết nơi đây nếu cần ghé vào để không lạc xuống Cần Giờ hoặc ra Vũng Tàu.
Cột cờ Thủ Ngữ từng gắn liền với đời sống người dân ven sông Sài Gòn -Ảnh chụp từ tư liệu
Năm 2016, cột cờ Thủ Ngữ được xếp hạng là di tích cấp thành phố. Sau nhiều lần trùng tu, hiện cột cờ tọa lạc nối liền công viên Bến Bạch Đằng với lối đi lát đá, nhiều mảng cây xanh cùng hệ thống tưới tự động, đèn chiếu sáng, ghế đá khang trang.
Từ lúc quen nhau chưa nói một lời gì, tỏ tình ta mến nhau Nhiều đêm ngắm sao, mơ ước duyên mình bền lâu, suốt đời tình thắm sâu Nhớ thương đầy vơi, mộng thấy ai mỉm cười, Làn môi xinh tuyệt vời Để rồi buồn ơi, ánh trăng soi còn đó, và nghe hơi gió biết rằng mình vừa mơ Khi yêu hồn như nở hoa xây mộng tuyệt vời, Nắm tương lai trong bàn tay một câu nói thôi Đôi khi gặp nhau, muốn khơi nhưng rồi lại thôi, Nói ra e lệ, hồn theo gió trôi Hôm nay nhìn xe kết hoa xuôi ngược nẻo đường, Gửi thư trao cho người yêu, vài câu luyến thương Hân hoan hồn như nở hoa, trông chờ hồi âm, Đắng cay trong lòng chỉ thấy thiệp hồng Chiều tím không mây, đường cũ bước lần về, buồn nghe day dứt tim Nhìn xe kết hoa màu trắng ngỡ rằng mình mơ, Pháo hồng vui tiễn đưa Lá thu chậm rơi từng lá nghe buồn buồn tưởng bước ai tìm về. Mở rộng vòng tay đón em nhưng nào thấy, Sầu dâng lên tim biết bao giờ cho khuây?
Thêm bài hát vào playlist thành công