Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
Soạn bài Hoàng Hạc lâu - ngắn nhất Chân trời sáng tạo
Soạn bài Hoàng Hạc lâu trang 11, 12, 13 ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 12 Chân trời sáng tạo giúp học sinh soạn văn 12 dễ dàng hơn.
Soạn bài Hoàng Hạc lâu - ngắn nhất Chân trời sáng tạo
Câu hỏi (trang 11 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Tìm hiểu và chia sẻ với các bạn cùng lớp những điều bạn biết về lầu Hoàng Hạc ở Vũ Hán, Trung Quốc.
- Hoàng Hạc Lâu là bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường do thi nhân Thôi Hiệu đường Đường (Trung Quốc) sáng tác.
- Lầu Hoàng Hạc là một di tích lịch sử nổi tiếng của Trung Hoa gắn với huyền thoại Phí Văn Vi thành tiên. Đứng trước lầu Hoàng Hạc, nhà thơ đã nhớ đến huyền thoại xưa, nuối tiếc điều tốt đẹp đã qua và suy ngẫm về cuộc sống.
- Bài thơ thể hiện sự giao hòa giữa tình và cảnh cùng ý vị sâu xa.
- Bài thơ được ví như tuyệt tác thơ Đường phá cách, sáng mãi với thời gian.
1. Theo dõi: Hai câu đầu có tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường không?
- Hai câu đầu trong đoạn thơ không tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường. Câu đầu tiền trong đoạn thơ có sáu âm tiết và câu thơ thứ hai cũng không tuân thủ nguyên tắc này vì có 7 âm tiết, cả 2 câu đều vượt quá nguyên tắc năm âm tiết của luật bằng trắc.
2. Suy luận: Theo bạn, vì sao khói sóng trên sông lại khiến chủ thể trữ tình cảm thấy buồn?
- Vì chủ thể trữ tình cảm nhận được sự qua đi nhanh chóng của thời gian, gợi nên cảm giác buồn bã, tiếc nuối về những thứ đã mất đi.
Bài thơ thể hiện một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, qua đó thể hiện được sự tiếc nuối của tác giả khi đứng trước lầu Hoàng Hạc. Đồng thời gợi lại cho tác giả sự tiếc nuối thời vàng son của nơi đây.
Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Xác định chủ thể trữ tình và nội dung bao quát của bài thơ
- Chủ thể trữ tình là nỗi buồn man mác, sự tiếc nuối bơ vơ một thời đối với quang cảnh thiên nhiên bao la hùng vĩ và sự nhớ nhung của một người đàn ông với một người phụ nữ.
- Nội dung: Bài thơ thể hiện tấm lòng nhớ nhung và tình cảm sâu sắc của tình cảm con người thông qua quang cảnh thiên nhiên, nét trữ tình có trong bài.
Câu 2 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Phân tích tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình bộc lộ trong bài thơ (lưu ý 4 dòng thơ đầu và 2 dòng thơ cuối)
Mà nay Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay,
- 2 câu thơ đầu ta có thể thấy hình ảnh lầu Hoàng Hạc đứng bơ vơ lạc long ở một không gian bao la mênh mông rộng lớn, thể hiện sự cô đọc cùng nỗi buồn trống rỗng, buồn man mác dâng lên trong lòng.
- Sang hai câu thơ sau có hình ảnh “Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay,” cho thấy lầu Hoàng Hạc đã trai qua nhiều năm lịch sử. cùng câu hỏi tu từ “Hạc vàng đi mất từ xưa?” gợi cho người đọc cảm xúc hiu hắt, hoài niệm.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn.
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
- Gợi nỗi nhớ quê hương da diết trong cảnh hoàng hôn, núi non hùng vĩ làm cho cảm xúc trong bài dâng cao. Tuy cảnh rất đẹp nhưng lại vô cùng buồn bã, ảm đạm
- Câu hỏi tu từ ở cuối “Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?” là câu tự hỏi, khiến cho sự cô đơn dâng trào trong tác giả, khói sóng tượng trưng cho dòng chảy thời gian, sự tiếc nuối vô vàn suốt nhiều năm trời khiến bài thơ mang một nỗi buồn sâu thẳm.
Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Nhận xét về bố cục, cách sử dụng vần, nhịp, đối trong bài thơ.
+ Bố cục đơn giản gồm hai câu, mỗi câu hai dòng
+ Tạo ra sự cân đối hài hòa, thống nhất
+ Bố cục đơn giản tạo điểm nhấn vào cảm xúc, câu từ của bài thơ
+ Tác giả sử dụng vần đối (câu thứ nhất và câu thứ bao có âm cuối như nhau’ câu thứ 2 và thứ 4 tương tự)
+ Tạo ra sự hài hòa trong âm tiết cho bài thơ
+ Nhịp điệu trôi chảy, phù hợp với tâm trạng tính lặng của nhân vật và người viết.
+ Tác giả không sử dụng cấu trúc đối đặc trưng nhưng vẫn giữ được cảm xúc cho bài thơ một cách trọn vẹn bởi cách sử dụng câu từ tinh tế, gợi hình gợi cảm.
Câu 4 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Theo bạn, các hình ảnh, điển tích, điển cố có vai trò như thế nào trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm?
- Hình ảnh “hoàng hạc” tượng trưng cho tình yêu. Hình ảnh gợi nên sự lãng mạn, tinh tế, đại diện cho tình yêu cao quý. “Hoàng hạc lâu” tượng trưng cho nơi đầy ắp sự yêu thương. Hình ảnh tác giả xây nên rất đẹp đồng thời tạo nên sự đối lập với sự trống rỗng, cô đơn trong bài thơ. Hình ảnh cưỡi hoàng hạc bay đi biểu trưng cho sự xa cách, mất mát trong tình yêu.
- Điển tích, điển cố: thể hiện sự xa cách và thời gian trôi qua lững lờ tạo ra cảm giác trống rỗng trong tâm trạng tác giả.
Câu 5 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách nào? Theo bạn, bài thơ đã thể hiện rõ nhất đặc điểm gì của phong cách đó?
- Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách trữ tình, lãng mạn
- Đặc điểm thể hiện rõ nhất phong cách trữ tình, lãng mạn là tác giả đã sử dụng ngôn ngữ lãng mạn và hình ảnh tượng trưng. Sử dụng những từ nghĩ câu câu cú tinh tế diễn đạt tâm trạng buồn bã nhưng không kém phần lãng mạn bởi lối tả gợi hình về không gian thơ mộng trong cảnh vật Hoàng Hạc lâu. Ngoài ra phong cách trưc tình còn được thể hiện qua việc sử dụng vần đối và nhịp điệu thơ.
Câu 6 (trang 13 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin thích hợp vào bàng:
Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)
Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 12 Chân trời sáng tạo ngắn nhất, hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
Giải Mĩ thuật 9 Chân trời sáng tạo
Chủ đề: TƯ LIỆU THỰC TẾ VÀ SÁNG TÁC
Bài 2. Sử dụng tư liệu kí hoạ trong bố cục tranh
Bài 4. Tạo tác phẩm theo thể loại điêu khắc cân bằng động
Bài 5. Thiết kế thời trang từ trang phục đã qua sử dụng
Chủ đề: THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM
Bài 7. Thiết kế và trang trí bao bì
Chủ đề: TẠO HÌNH NHÂN VẬT VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI DÂY
Bài 9. Tạo hình nhân vật rối dây
Bài 10. Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dây
Chủ đề: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI
Bài 11. Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art
Bài 12. Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)
Chủ đề: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM
Bài 15. Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng
Bài 16. Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng
CHỦ ĐỀ 1. NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI
Bài 1: Trào lưu nghệ thuật đương đại thế giới
Bài 2: Tác phẩm nghệ thuật đương đại
Bài 4: Thiết kế truyền thông y tế
Bài 6: Vẻ đẹp của người công nhân xây dựng
Bài 7: Hình tượng bộ đội trong sáng tạo mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 5. NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM
Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt Nam
Bài 10: Thiết kế đương đại Việt Nam
Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn
Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước
Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đại
Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩm
Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụng
Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng
Nội dung đang được cập nhật ....
Tài liệu giáo án, đề thi lớp 9 có đáp án hay khác:
Chưa có đánh giá nào cho sản phẩm này. Hãy mua, sử dụng tài liệu và chia sẻ suy nghĩ của bạn.