Công ty cổ phần Gò Đàng ra đời trong bối cảnh các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản phát triển mạnh ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Là một trong những đơn vị sản xuất kinh doanh thủy hải sản lớn, có trang thiết bị sản xuất hiện đại, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Công ty luôn đi đầu về sản lượng và kinh ngạch xuất khẩu thủy hải sản trong cả nước. Báo cáo thực tập sau đây phân tích tình hình hoạt động của công ty, cũng như vấn đề liên quan đến chế biến thủy sản.
loại báo cáo các công ty tư vấn du học phải nộp
Dưới đây là 3 loại báo cáo các công ty tư vấn du học phải nộp cho các cơ quan có thẩm quyền
Báo cáo về việc tuyển sinh và cử công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập
Căn cứ khoản 1 Điều 28 Nghị định số: 86/2021/NĐ-CP, việc thực hiện báo cáo về việc tuyển sinh và cử công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập như sau:
Báo cáo hoạt động tư vấn du học
Theo khoản 2 Điều 28 Nghị định số: 86/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật, báo cáo hoạt động tư vấn du học được quy định như sau:
Bên cạnh đó, Phần I của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số: 2172/QĐ-BGDĐT công bố danh mục chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo cũng yêu cầu các cơ sở kinh doanh dịch vụ tư vấn du học thuộc phạm vi quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo có nghĩa vụ nộp báo cáo về việc kinh doanh dịch vụ tư vấn du học cho Sở Giáo dục và Đào tạo. Thời gian chốt số liệu báo cáo tính từ ngày 15/12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14/12 của năm báo cáo. Thời hạn gửi báo cáo trước ngày 17/12 hằng năm.
Báo cáo về việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật
Đối với trường hợp công ty vừa doanh dịch vụ tư vấn du học có cử công dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật, đào tạo nghiệp vụ tư vấn du học phải báo cáo về việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật được quy định tại khoản 3 Điều 28 Nghị định số: 86/2021/NĐ-CP.
Nội dung yêu cầu báo cáo: Tình hình công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật trong năm; khó khăn, vướng mắc; kiến nghị, đề xuất;
Đối tượng thực hiện, cơ quan nhận báo cáo và quy trình báo cáo:
– Cơ quan cử công dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật; cơ sở đào tạo nghiệp vụ tư vấn du học gửi báo cáo đến Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;
Kỳ báo cáo: Báo cáo định kỳ hằng năm;
– Cơ quan cử công dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật tổng hợp số liệu theo Mẫu số 13 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
Sau khi đã có được thông tin, Công ty tiến hành phân tích, xử lý. Hiện nay có nhiều phần mềm phân tích, xử lý thông tin nâng cao hiệu quả như SPSS, nhưng Công ty chưa tiếp cận với phần mềm này mà sử dụng các công cụ cơ bản như word, excell. Các thông tin về công ty như doanh thu, lợi nhuận, thuế, lương công nhân viên được phòng kế toán tổng hợp, thống kê bằng phần mềm excell và đưa ra các báo cáo tổng hợp phục vụ cho nhu cầu của Công ty. Trên cơ sở thông tin về khách hàng, đối thủ cạnh tranh, môi trường kinh tế, Bộ phận bán hàng và kinh doanh sẽ lập ma trận SWOT và lên kế hoạch, chương trình hành động cho giai đoạn tiếp theo. Các thông tin về sản phẩm được bộ phận sản xuất thống kê, lập ra thành một sổ mô tả về cấu tạo, các nguyên vật liệu để cung cấp, đào tạo cho công nhân. Đối với thông tin phản hồi của công nhân về môi trường, tiền lương, bộ phận nhân sự sẽ thống kê lại, tiến hành kiểm tra và đưa ra các giải pháp cũng như chính sách tiền lương hợp lý trình lên cấp trên.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
281.763.059.885 231.008.716.885 42.168.614.400 17,60 -50.754.343.000 -18 5 LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 21.598.569.818 48.649.879.315 51.467.049.291 27.051.309.500 125,24 2.817.169.980 5,47 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 245.678.954 3.933.036.388 1.952.456.789 3.687.357.434 1500,80 -1.980.579.599 -50,4 7 Chi phí tài chính 22 14.586.475.970 35.467.894.566 36.548.147.427 20.881.418.590 143,17 1.080.252.860 2,96 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 14.586.475.970 35.467.894.566 36.548.147.427 20.881.418.590 143,17 1.080.252.860 2,96 8 Chi phí bán hàng 24 2.817.965.660 4.926.748.790 4.861.052.721 2.108.783.130 74,83 -65.696.069 -1,33 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 2.871.820.686 4.333.482.805 3.275.719.363 1.461.662.119 50,90 -1.057.763.442 -24,4 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30=20+(21-22)-(24+25)] 30 1.567.986.456 7.854.789.542 8.734.586.569 6.286.803.086 400,90 879.797.027 11,2 11 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+ “LNK” 50 1.567.986.456 7.854.789.542 8.734.586.569 6.286.803.086 400,90 879.797.027 11,2 12 Chi phí thuế TNDN hiện hành (25%) 51 391.996.614 1.963.697.386 2.183.646.642 1.571.700.772 400,95 219.949.256 11,2 13 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 1.175.989.842 5.891.092.157 6.550.939.927 4.715.102.315 400,95 659.847.770 11,2 (Nguồn: Phòng Kế toán) 1.4.4.2. Tỷ suất lợi nhuận - Tỷ xuất sinh lời trên tổng tài sản: ROA = Lợi nhuận sau thuế X100% Tổng tài sản bình quân - Tỷ xuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu: ROE = Lợi nhuận sau thuế x 100% Vốn chủ sở hữu bình quân Từ hai công thức trên ta tính được tỷ xuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ xuất sinh lời trên tổng tài sản qua các năm từ 2009-2011 của công ty như sau: Bảng 1.8: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty (Đơn vị tính: đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm2010 Năm 2011 Lợi nhuận sau thuế 1.175.989.842 5.891.092.157 6.550.939.927 Vốn chủ sỡ hữu 42.086.767.334 46.018.230.802 46.160.876.868 Vốn chủ sỡ hữu bình quân 38.757.579.920 44.052.499.700 46.089.553.840 Tổng tài sản 251.258.638.428 259.374.461.737 261.001.160.007 Tổng tài sản bình quân 248.922.505.600 255.316.550.100 260.187.810.900 Tỷ số sinh lời tài sản (ROA) % 0,472 2,307 2,517 Tỷ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) % 3,034 13,373 14,213 (Nguồn: Phòng Kế toán) Chỉ tiêu ROA thể hiện tính hiệu quả của quá trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồng tài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. + Năm 2009 ROA= 0,472% cho biết bình quân 1 đồng tài sản được sử dụng trong quá trình kinh doanh sẽ tạo ra được 0,00472 đồng lợi nhuận, tương tự như các năm 2010 là 2,307% cho biết 1 đồng vốn tạo ra được 0,02307 đồng lợi nhuận và năm 2011 là 2,517% tạo ra được 0,02517 đồng lợi nhuận. Qua chỉ số trên ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty tăng trong giai đoạn 2009 – 2011. + Năm 2009 ROE= 3,034% cho biết bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào quá trình kinh doanh sẽ tạo ra được 0,03034 đồng lợi nhuận, tương tự ta cũng có nhận xét cho năm 2010 là 13,373% tạo ra được 0,13373 đồng lợi nhuận, năm 2011 là 14,213% tạo ra được 0,14213 đồng lợi nhuận. Qua đây ta thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng trong giai đoạn 2009 – 2011. 1.4.5. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước Bảng 1.9: Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước (Đơn vị tính: đồng) STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 1 Thuế VAT 2.611.931.525 3.304.129.392 2.824.757.658 2 Thuế XNK 0 0 0 3 Thuế lợi tức 391.996.614 1.963.697.386 2.183.646.642 Tổng thuế 3.003.928.139 5.267.826.778 5.008.404.300 (Nguồn: Phòng Kế toán) Ta thấy không những Công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả mà Công ty còn thực hiện nghĩa vụ của mình rất chu toàn, đó là nghĩa vụ đóng thuế. Hằng năm, Công ty đóng một lượng lớn thuế cho nhà nước gồm các loại như thuế VAT, thuế lợi tức. Tổng thuế năm 2009 là 3.003.928.139 đồng tăng lên 5.267.826.778 đồng năm 2010 và giảm không đáng kể còn 5.008.404.300 đồng năm 2011. Trong các loại thuế công ty đã đóng cho Nhà nước, thuế VAT là lớn nhất, từ 2.611.931.525 đồng năm 2009 tăng lên 3.304.129.392 đồng năm 2010 và giảm xuống còn 2.824.757.658 đồng năm 2011. Thuế lợi tức của Công ty cũng tăng lên đáng kể qua các năm, từ 391.996.614 đồng năm 2009 lên 1.963.697.386 đồng năm 2010 và đạt 2.183.646.642 đồng năm 2011. Thông qua sự gia tăng của thuế này, ta cũng có thể nhận thấy lợi nhuận của Công ty ngày càng tăng qua các năm. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. PHẦN II CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH 2.1. Kế hoạch marketing Sứ mệnh của Công ty: Với phương châm "Uy tín, chất lượng, kịp thời", Công ty Cổ phần Công nghệ Gỗ ĐẠI THÀNH cam kết: Cung cấp các sản phẩm có chất lượng ổn định, giá cả phù hợp, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Quan tâm đến thị hiếu của người tiêu dùng để đa dạng hóa, phát triển nhiều sản phẩm mới phục vụ khách hàng. Luôn chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, nhận thức của mọi thành viên trong công ty nhằm phục vụ tốt nhất các yêu cầu của khách hàng. Cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Trong năm 2011, trên cơ sở căn cứ vào tình hình hiện tại của Công ty, của thị trường trong nước và thế giới, công ty đã đưa ra mục tiêu tổng quát là giữ vững thị trường nước ngoài, phát triển thị trường trong nước. Để thực hiện mục tiêu này, Công ty đã thực hiện các phân tích, kế hoạch cụ thể của chiến lược hoạch định marketing như sau: 2.1.1. Phân tích môi trường 2.1.1.1. Phân tích môi trường vi mô - Tổng tài sản 261.160.007 đồng. - Nhân lực: 2762 cán bộ công nhân viên. - Là một Công ty đã có tên tuổi, uy tín trên thị trường, có thị phần lớn. - Nguồn nguyên liệu gỗ chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài, chiếm tới 80%, do đó có ưu thế về chất lượng sản phẩm. - Doanh thu tiêu thụ của sản phẩm ngoại thất chiếm 80% so với sản phẩm nội thất. - Công nghệ: Công ty đang sử dụng theo hệ thống tiêu chuẩn của Châu Âu và Nhật Bản đồng thời được kiểm soát nghiêm ngoặt bởi các chuyên gia có kinh nghiệp. Hệ thống ISO 9001:2000 được thiết lập và vận hành ở tất cả các nhà máy. Công suất mỗi năm đạt 2.400 – 2.600 container. * Cạnh tranh: - Xét trong phạm vi quốc gia: Theo thống kê cả nước có 3000 doanh nghiệp chế biến gỗ. Tại Bình Định có nhiều doanh nghiệp gỗ có quy mô lớn như: Quốc Thắng, Duyên Hải, Thắng Lợi,… đã tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt. - Xét ở phạm vi quốc tế: Những đối thủ cạnh tranh chính là: Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Indonexia,… * Khách hàng: Khách hàng của Công ty chủ yếu là Mỹ, EU, Hồng Kông, Pháp, Đức, Úc, Hà Lan, Ý,… 2.1.1.2. Phân tích môi trường vĩ mô * Kinh tế: Việt Nam được cho là một quốc gia có nền kinh tế ổn định nhờ lạm phát đang trên đà suy giảm, thâm hụt thương mại và ngân sách được kiềm chế và các chính sách quản lý tiền tệ ngày càng có hiệu quả hơn. * Chính trị- Pháp luật: Chính trị trong nước ổn định, nhà nước có nhiều chính sách ưu đãi cho các Công ty sản xuất nôi địa là điều kiên tốt để Công ty phát triển. Bên cạnh đó Công ty còn chịu ảnh hưởng của các đạo luật: đầu tư; doanh nghiệp, lao động, chống độc quyền, chống phá giá,... * Công nghệ: Việc áp dụng những thành tựu KHCN vào sản xuất, quản lý bán hàng giúp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh riêng cho mình. Trang thiết bị hiện đại: Máy dán cạnh dây chuyền tự động, máy soi trục đứng, máy khoan dàn tự động,… tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp. * Văn hóa xã hội: Thị trường nước ngoài mang nhiều văn hóa khác nhau. * Tự nhiên: Khí hậu nhiệt đới gió mùa nơi có nhiều gỗ tự nhiên, thích hợp viêc sản xuất chế biến gỗ. 2.1.2. Phân tích ma trận SWOT Điểm mạnh: Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Gỗ Đại Thành là một trong những đơn vị dẫn đầu trong kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp, cung ứng sản phẩm gỗ trong nhà, ngoài trời tại Việt Nam và quốc tế. Sản phẩm được xuất khẩu sang nhiều thị trường nổi tiếng trên thế giới: EU, USA, Canada, chất lượng sản phẩm cao, mẫu mã đẹp. Đội ngũ R&D được đào tạo bài bản, trình độ tay nghề cao. Toàn bộ quy trình sản xuất đều theo công nghệ chế biến của châu Âu và Nhật Bản cùng đội ngũ kiểm soát chất lượng chuyên nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao. Điểm yếu: Công ty chủ yếu tập trung vào loại hình sản phẩm gỗ ngoài trời. Trong khi đó, loại sản phẩm này lại có “tính chất thời vụ”, trung bình mỗi năm chỉ sản xuất khoảng 6-8 tháng, làm việc theo ca. Công ty hiện sản xuất một ca, một số ít sản xuất 2-3 ca vào mùa cao điểm, nên chi phí cao. Công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng theo yêu cầu của đối tác. Cơ hội: FPA Bình Định sẽ thường xuyên thông báo, chia sẻ thông tin diễn biến thị trường và dự báo cho các doanh nghiệp về mùa hàng mới, để qua đó tìm giải pháp giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau. Đặc biệt, UBND tỉnh đã chỉ đạo Hiệp hội xây dựng Đề án “Phát triển sản xuất đồ gỗ nội thất giai đoạn 2010-2015”, với những chính sách hỗ trợ ưu đãi cho các doanh nghiệp tham gia. Thách thức: Thị trường đồ gỗ trong và ngoài nước vẫn còn những bất ổn. Giá nguyên liệu, vật tư đầu vào, lãi suất cho vay tăng, tiền thuê đất trên địa bàn có xu hướng tăng so với năm 2010. Ngoài ra, các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ sẽ tiếp tục phải đương đầu với những rào cản kinh tế, rào cản thương mại, nhất là những quy định, ràng buộc của Đạo luật bảo hộ. Đáng lưu ý, các chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước đối với các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ đã chấm dứt. 2.1.3. Mục tiêu của chiến lược Marketing - Giữ vững thị trường hàng ngoài thất trong và ngoài nước. - Phát triển thị trường hàng nội thất trong và ngoài nước. 2.1.4. Phân đoạn, lựa chọn và định vị thị trường * Phân đoạn thị trường: - Theo tiêu thức thu nhập: Mỗi đối tượng có mức thu nhập khác nhau sẽ có khả năng chi trả và sự sẵn sàng mua khác nhau. Các nhóm đối tượng gồm: Người có thu nhập thấp, trung bình, cao. - Theo tiêu thức địa lí: Thị hiếu khách hàng trong nước, ngoài nước .Vùng thành thị nhu cầu sản phẩm cao hơn nông thôn do nhu cầu đời sống cao. - Theo hành vi: Mua theo nhu cầu cá nhân, gia đình, công việc… - Theo mục đích sử dụng: nội thất, ngoại thất. * Lựa chọn thị trường mục tiêu: Khách hàng trong và ngoài nước gồm những người có thu nhập từ trung bình trở lên, các doanh nghiệp, tổ chức. * Định vị thị trường: Chiến lược ổn định về chất lượng sản phẩm, ngày càng cải tiến mẫu mã, tính tiện dụng, ngày càng an toàn cho người sử dụng. 2.1.5. Các chính sách Marketing 2.1.5.1. Chính sách về sản phẩm Công ty tiếp tục thực hiện chính sách nâng cao chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã. Đây là điều kiện tốt để Công ty cạnh tranh. Các mặt hàng chủ yếu phục vụ xuất khẩu theo đơn đặt hàng từ phía khách hàng nước ngoài được sản xuất có tiêu chuẩn kĩ thuật, mẫu mã và chất lượng, bao bì theo qui định của hợp đồng xuất khẩu với các đối tác. 2.1.5.2. Chính sách về giá cả Bảng 2.1: Bảng so sánh giá một số sản phẩm của Công ty với các công ty khác (Đơn vị tính: đồng) Sản phẩm Giá cả Đại Thành Quốc Thắng Duyên Hải Ghế 5 bậc 295 302 306 Ghế băng 03 265 270 265 Ghế Havana 260 258 263 Bàn café chữ nhật 344 352 350 Bàn chữ nhật chân xếp sơn trắng 496 504 507 (Nguồn: Phòng kế toán) Công ty xem xét chính sách giá cả như một công cụ tác động đến sản lượng sản phẩm tiêu thụ. Do đó bên cạnh phương pháp định giá là cộng lãi vào chi phí, Công ty còn vận dụng một cách linh hoạt chính sách giá qua các thời kì khác nhau, định giá theo đối thủ cạnh tranh và theo sản phẩm. Việc định giá như vậy giúp Công ty thực hiện mục tiêu của mình cũng như cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. 2.1.5.3. Phân phối Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm thì vấn đề quan trọng là phải lựa chọn kênh phân phối nào có hiệu quả nhất ở những thị trường khác nhau. - Đối với thị trường ngoài nước: Công ty áp dụng hình thức phân phối gián tiếp. Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối gián tiếp của Công ty CTCP Công nghệ gỗ Đại Thành Đơn vị nhập khẩu sản phẩm Nhà bán lẻ Người tiêu dùng (Nguồn: Xuất nhập khẩu) Thông qua nhà nhâp khẩu, nhà bán lẻ, Công ty đã đưa sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng hoặc đến các thị trường mà Công ty chưa có khả năng vươn tới. - Đối với thị trường trong nước: Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối trực tiếp của Công ty CTCP Công nghệ gỗ Đại Thành Người tiêu dùng (Nguồn: Xuất nhập khẩu) Công ty đã mở văn phòng đại diện tại các thành phố lớn như: Đà Nẵng, Hà Nội, Hồ Chí Minh,… Hệ thống kênh phân phối ở thị trường trong nước còn yếu. Công ty nên chọn phân khúc bán lẻ cho quy mô nhỏ hộ gia đình, nên mở các cửa hành bán lẻ hoặc cần nhà phân phối chuyên nghiệp. 2.1.5.4. Xúc tiến hỗn hợp - Quảng cáo: Công ty đã sứ dựng nhiều hình thức quảng cáo như đăng tin trên báo, trên đài và trên cả internet cho sản phẩm của Công ty. Ngoài ra Công ty còn tham gia nhiều hôi chợ triển lãm, đăn kí trên internet, chụp ảnh catologe… để giới thiệu sản phẩm của mình với khách hàng. Công ty đã xây dựng trang web riêng để giới thiệu sản phẩm. - Đi kèm với việc giao hàng các sản phẩm ngoại thất, Công ty có gửi kèm các bảng giới thiệu về sản phẩm nội thất của mình. - Các hình thức xức tiến sau bán hàng: Công ty luôn có chế độ bảo hành đối với tất cả sản phẩm của mình trên thị trường. - Quan hệ công chúng: Hàng năm, Công ty tham gia các cuộc hôi thảo, hôi chợ. Ngoài ra Công ty còn tham gia ủng hộ các hội từ thiện với sự đóng góp không nhỏ cả về vật chất lẫn tinh thần như xây dựng nhà tình nghĩa cho Mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ trẻ khuyết tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa. - Marketing trực tiếp: Chào hàng (khi sản phẩm hoàn thành Công ty sẽ gởi mẫu hàng hóa cùng với bản thuyết minh sản phẩm đến khách hàng trong và ngoài nước. Thông qua sự ra đời của sản phẩm mới, thuyết phục các đơn đặt hàng tại Công ty). Tư vấn, giới thiệu qua điện thoại, fax, mail,… 2.1.6. Nhận xét về công tác lập kế hoạch Marketing của Công ty Nhìn chung Công ty xây dựng được một chiến lược Marketing về cơ bản là hoàn chỉnh. * Ưu điểm: - Công ty đã xác định rõ mục tiêu trên cơ sở phân tích môi trường kinh doanh, xu thế phát triển của sản phẩm đồ gỗ, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội, thách thức từ đó đưa ra các chiến lược marketing hợp lý để thực hiện mục tiêu đã đặt ra hướng tới khách hàng mục tiêu. - Công ty đã đưa ra mục tiêu là giữ vững thị trường sản phẩm ngoại thất và mở rộng thị trường sản phẩm ngoại thất. Mục tiêu này rất phù hợp với xu thế sử dụng sản phẩm công nghệ gỗ của khách hàng. - Chính sách xúc tiến hỗn hợp của Công ty rất được quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện cho công ty giữ vững và phát triển thương hiệu, tăng khả năng tiêu thụ. - Các chính sách marketing của Công ty rất hiệu quả, điều này thể hiện qua doanh thu tiêu thụ ở thị trường nước ngoài giữ vững, doanh nghiệp đã mở rộng được thị phần trong nước, lợi nhuận của Công ty tăng qua các năm từ 1.175.989.842 đồng năm 2009 tăng lên 5.891.092.157 đồng năm 2010 và 6.550.939.927 đồng năm 2011. * Hạn chế: Tuy nhiên, ngoài những kết quả đã đạt được, công tác hoạch định marketing của Công ty còn có một số hạn chế: - Công ty chưa có sự liên kết với các đơn vị có mặt hàng kết hợp bổ sung với sản phẩm nội thất, ngoại thất gỗ. - Quy mô thị trường của Công ty ở nước ngoài rất rộng nhưng Công ty chưa có được các văn phòng đại diện ở nước ngoài. Công ty có xác định được mục tiêu là phát triển sản phẩm nội thất nhưng chưa đưa ra được một chiến lược marketing hiệu quả để phát triển nhóm sản phẩm này. Theo em, doanh thu cũng như thị phần của công ty sẽ cao hơn nếu như Công ty hoàn chỉnh hơn công tác hoạch định chiến lược marketing như sau: Thứ nhất, đối với sản phẩm, Công ty nên liên kết với các công ty xây dựng, các công ty tư vấn thiết kế để tạo ra những sản phẩm nội thất chuyên dụng, phù hợp với phong cách cũng như không gian của các công trình này. Có được sự kết hợp này, sản phẩm của công ty sẽ trở nên gần gũi hơn và được tiêu thụ mạnh hơn. Thứ hai, Công ty nên mở thêm các văn phòng đại diện tại các thị trường hiện tại của mình ở nước ngoài. Làm như vậy sẽ giúp cho khách hàng ngày càng tin tưởng Công ty hơn, bên cạnh đó có thể tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nắm bắt thị hiếu, nhu cầu và sự thay đổi nhu cầu để thoải mãn họ một cách tốt và nhanh nhất. 2.2. Kế hoạch sản xuất 2.2.1. Nguyên liệu Nguyên liêu của công ty rất đa dạng và phong phú, chia thành các nhóm: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, công cụ dụng cụ và nguyên vật liệu khác. - Nguyên vật liệu chính: Các loại gỗ tự nhiên như tràm, bạch đàn, xoan đào, gỗ dâu,… và các loại ván ghép… - Nguyên vật liệu phụ: dầu màu, keo sữa, vecni, sơn bóng, buloong, ốc vít, keo dán, vải, nệm,… - Công cụ dụng cụ và các nguyên vật liệu khác: mũi khoan, lục giác 4, khóa mỏ vịt, giấy nhám, lưỡi cưa, thước kẻ,… 2.2.2. Quy trình sản xuất Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty Gỗ tròn nhập Xẻ gỗ tròn Sấy và tẩm thuốc Cắt phôi Tinh chế Hoàn thiện sản phẩm Nhập kho thành phẩm (Nguồn: Phòng Kế toán) Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty là một quá trình liên tục từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu đến khi sản phẩm hoàn thành. Điều này đã giúp cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục. Tuy quy trình sản xuất trải qua nhiều công đoạn nhưng tập trung lại là những công đoạn sau: - Gỗ tròn nhập: Gỗ được chuyển từ các đơn vị cung cấp về được nhập vào kho nguyên liệu bảo quản. - Xẻ gỗ tròn: Từ nguyên liệu chính là gỗ các loại đưa vào máy cưa xẻ theo các kích cỡ yêu cầu sản xuất sản phẩm. - Sấy và tẩm thuốc: Gỗ sau khi xẻ còn tươi, ẩm nên đưa vào lò sấy để sấy cho khô với các mức nhiệt độ khác nhau tuy theo loại gỗ và miếng gỗ xẻ là dày hay mỏng. Bên cạnh đó, gỗ là loại nguyên liệu dễ bị mọt nên phải tẩm thuốc để tránh mọt và bảo quản gỗ được lâu hơn. - Cắt phôi: Sau khi đã tẩm thuốc thì đưa vào cắt phôi tạo thành phôi chi tiết, tùy theo kích cỡ quy cách của từng sản phẩm, khi phôi chi tiết được cắt xong thì được chuyển vào kho để bảo quan. - Tinh chế: Phôi chi tiết được đưa vào cưa lộng tạo cho phôi có những đường cong lượn hay gợn sóng tùy theo yêu cầu của bản vẽ, sau đó được đưa vào máy bào, máy cắt phay mộng, máy đục lỗ, soi rãnh để tạo chi tiết trên sản phẩm. - Hoàn thiện sản phẩm: Sử dụng lao động thủ công, công nhân sẽ dùng bào tay, giấy nhám,... để sửa chữa một số chỗ, tiến hành lắp ghép các chi tiết sản phẩm sau đó nhúng dầu, phun sơn,... - Nhập kho thành phẩm: Sản phẩm hoàn thiện được nhập kho qua khâu kiểm tra của Công ty. 2.2.3. Các căn cứ để Công ty đưa ra kế hoạch sản xuất Để có thể sản xuất hiệu quả, đúng tiến độ và phù hợp với nhu cầu thị trường, Công ty căn cứ vào các yếu tố: - Đơn đặt hàng của khách hàng. Ở đây, Công ty chấp nhận đơn đặt hàng theo các mẫu đã có sẵn và cả những đơn đặt hàng theo mẫu của khách hàng. Đối với những đơn đặt hàng theo mẫu của khách hàng, Công ty sẽ tiến hành sản xuất mẫu, nếu khách hàng đồng ý sẽ tiến hành ký hợp đồng và sản xuất. - Dự báo nhu cầu năm tới, thị phần của Công ty trên cơ sở tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trong năm trước: Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ các mặt hàng của Công ty (Đơn vị tính: đồng) Mặt hàng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Ghế 178.547.938 230.105.000 195.867.002 Bàn 60.064.541 75.267.683 65.286.129 Sản phẩm khác 10.477.457 13.871.053 12.240.607 (Nguồn: Phòng Kế toán) - Năng lực sản xuất của nhà máy. (Được đề cập trong phần Kế hoạch Marketing) - Chiến lược dài hạn của Công ty: + Củng cố mở rộng thị trường trong và ngoài nước cả đầu vào và đầu ra. + Đẩy mạnh sản xuất cũng như doanh thu tiêu thụ nhằm tạo ra lợi nhuận. * Các bước thực hiện: Bước 1: Bộ phận kế hoạch sẽ dựa vào việc phân tích thị trường và đơn đặt hàng để lên kế hoạch sản xuất. Bước 2: Sau khi có kế hoạch sản xuất phòng kế hoạch chuyển qua phó giám đốc kinh doanh. Nếu được xét duyệt thì kế hoạch sẽ được chuyển giao cho phòng kế hoạch để lên kế hoạch sản xuất đến các phần xưởng và các tổ đội. Bước 3: Sau khi lên kế hoạch sản xuất, các phân xưởng tiến hành chỉ đạo các tổ đội sản xuất theo kế hoạch đã định. 2.2.4. Nội dung cơ bản của kế hoạch sản xuất 2.2.4.1. Kế hoạch năng lực sản xuất Sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp là các sản phẩm ngoài trời như các loại ghế nằm, ghế ngồi phục vụ chủ yếu là thị trường ngoài nước nên đơn đặt hàng chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố thời tiết. Hoạt động của công ty là sản xuất các loại sản phẩm đồ gỗ nên phụ thuộc rất nhiều vao thời tiết và mùa. Vào mùa hàng, ở những lúc cao điểm (thường từ tháng 8 đến tháng 2 năm sau) nhu cầu rất lớn buộc công ty sẽ sản xuất tăng ca và làm thêm cả ngày chủ nhật. Từ tháng 3 đến tháng 7 năm sau, do ảnh hưởng của thời tiết và mùa vụ nên nhu cầu về sản phẩm giảm công ty tiến hành sản xuất dãn hoặc một số bộ phận tạm ngừng sản xuất. 2.2.4.2. Kế hoạch sản xuất tổng thể Quý I, quý II và quý IV có nhu cầu lớn, đồng thời sản phẩm phụ thuộc theo yêu cầu đặt hàng của khách hàng nên rất khó trong việc sản xuất để dự trữ. Doanh nghiệp thường kết hợp các chiến lược bố trí lao động với nhau (nhưng ít khi sử dụng chiến lược thuê gia công ngoài) với mục đích đáp ứng nhu cầu với chi phí thấp nhất * Kế hoạch công nhân trong xí nghiệp: Số công nhân đầu năm là: 2.619 người. Lương giờ: 15.000đ Chi phí làm thêm giờ 120% giờ chính. Làm thêm giờ không quá 40% thời gian chính thức. 2.2.4.3. Kế hoạch chỉ đạo sản xuất Tùy theo từng giai đoạn trong năm mà số ca làm việc của mỗi bộ phận tại công ty sẽ là 1, 2 hay 3 ca/ngày nhằm luôn đảm bảo cung cấp và đáp ứng kịp thời sản phẩm cho thị trường. 2.2.4.4. Kế hoạch nhu cầu sản xuất * Xác định mức nguyên liệu Tùy thuộc vào mỗi loại NVL mà sử dụng phương pháp định mức khác nhau: Đối với NVL đã có định mức tiêu dùng thì chỉ dùng phương pháp trực tiếp: Lấy số lượng sản phẩm cần sản xuất x Định mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị SP. Đối với loại NVL chưa có định mức tiêu dùng thì chỉ dùng phương pháp gián tiếp: Lấy mức tiêu hao kỳ trước làm gốc nhân với tỷ lệ tăng sản lượng của kỳ kế hoạch. Bảng 2.3: Định mức một số nguyên vật liệu STT Loại gỗ Tỷ lệ gỗ xẻ ra tròn(%) Tỷ lệ gỗ xẻ ra tinh (%) 1 Bạch đàn 63 37 2 W.Teak 63 37 3 Tram FSC 63 38 4 Hard MLH 64 36 5 Chua 64 36 6 Giổi 64 36 (Nguồn: Phòng Kế toán) Mỗi sản phẩm có một kiểu dáng khác nhau nên định mức tiêu hao mỗi loại sản phẩm cũng khác nhau. Ta có thể minh họa với sản phẩm ghế 5 bậc như sau: Bảng 2.4: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cho sản phẩm ghế 5 bậc Stt Tên chi tiết Kích thước(mm) Mộng(mm) Số thanh (cái) Khối lượng (m3) Diện tích Dày Rộng Dài 1 Chân trước 24 42 670 2 0.00135 0.17688 2 Chân sau 24 42 690 2 0.00139 0.18216 3 Dọc đáy 24 35 495 2 0.00083 0.11682 4 Dọc tựa 24 30 660 2 0.00103 0.14916 5 Tay vịn 25 45 480 2 0.0012 0.14401 6 Nan ngồi 14 50 438 36 6 0.00199 0.36403 7 Tựa đầu+Gối tựa 14 50 438 36 2 0.00066 0.12134 8 Nan tựa 12 50 438 36 6 0.00171 0.35266 9 Dằng chân 20 40 518 36 2 0.00089 0.13296 Tổng cộng 181 384 4827 144 26 0.01105 1.74002 (Nguồn: Phòng Kế toán) Bảng 2.5: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu phụ cho sản phẩm ghế 5 bậc STT Tên vật tư Đơn vị Số lượng 1 Bát thỏ Cái 2 2 Bát trượt 1,5 Cái 2 3 Bát xoay Cái 2 4 Bulong 8x50^15 Con 2 5 Bulong 6x15^15 Con 8 6 Bulong 6x25^13 Con 2 7 Bulong 6x65^15 Con 2 (Nguồn: Phòng Kế toán) * Hệ thống thu mua, tồn kho: Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại NVL khác nhau. NVL chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài về Nam Phi, Uruquay, Myanma, Indonexia, Malaysia,…và một số nguồn gỗ rừng trồng: bạch đàn, keo lá tràm,… Để tổ chức tốt công tác quản lí và hạch toán NVL, đảm bảo sử dụng có hiệu quả NVL trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã phân chia một cách chi tiết theo tính năng lý, hóa học, theo qui cách, phẩm chất, theo nguồn gốc xuất xứ NVL. * Kế hoạch máy móc thiết bị Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty STT Tên nhóm TSCĐ Nguyên giá (đồng) Tỷ trọng (%) 1 Nhà cửa 35.349.804.917 54,06 2 Máy móc thiết bị 23.989.159.278 37,05 3 Phương tiện vận chuyển 4.915.297.926 7,59 4 Thiết bị dụng cụ quản lí 462.252.333 0,71 5 TSCĐ hữu hình 30.300.000 0,07 (Nguồn: Phòng Kế toán) * Diện tích cho sản xuất và lưu trữ Bảng 2.7: Quy mô nhà xưởng của Công ty Đối tượng Điện tích (m2) 5 nhà xưởng chế biến 30.000 5 nhà xưởng lắp ráp thành phẩm 20.000 5 nhà xưởng cho bộ phận hoàn thiện 25.000 5 kho thành phẩm 20.000 145 Lò xấy gỗ 30m3/lò 5 lò luột gỗ 5m3/lò Hệ thống sơn 5 hệ thống Hệ thống hút bụi 15 dây chuyên (Nguồn: Phòng Kế toán) Các nhà xưởng, kho lưu trữ đều được bố trí thoáng rộng, thông gió, nguyên vật liệu, sản phẩm dễ vào ra. 2.2.4.5. Kế hoạch tiến độ sản xuất Dựa vào đơn đặt hàng của khách hàng mà công ty sẽ bố trí lượng lao động và số giờ làm sao cho phù hợp với tiến độ giao hàng. * Kế hoạch nhu cầu tiến độ và KH sản xuất Bảng 2.8: Thời gian gia công các chi tiết ghế 5 bậc STT Chi tiết Số lượng(cái) Thời gian gia công (ngày) 1 Ghế (lắp ráp) 1 5 2 Chân ghế Chân trước 2 3 3 Chân sau 2 3 4 Tựa lưng (lắp ráp) 1 2 5 Dọc tựa 2 3 6 Tựa đầu và gối tựa 2 4 7 Nan tựa 6 10 8 Tay vịn 2 4 9 Giằng chân 2 3 10 Phần ngồi (lắp ráp) 1 2 11 Dọc đáy 2 3 12 Nan ngồi 6 10 (Nguồn: Phòng Kế toán) Bước 1. Phân tích Sơ đồ kết cấu sản phẩm ghế 5 bậc (600 sản phẩm) Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kết cấu sản phẩm ghế 5 bậc Phần ngồi (600) Nan ngồi (3600) Ghế (600) Tay vịn (1200) Tựa lưng (600) Chân ghế (2400) Giằng chân (1200) Chân trước (1200) Phần ngồi (600) Chân sau (1200) Dọc tựa(1200) Tựa đầu +G tựa(1200) Nan tựa (3600) Nan ngồi (3600) Dọc đáy (1200) (Nguồn: Phòng Kế toán) Bước 2: Tính tổng nhu cầu: Bảng 2.9: Nhu cầu các bộ phận cấu thành ghế 5 bậc STT Chi tiết Số lượng(cái) 1 Ghế 600 2 Chân ghế Chân trước 1200 3 Chân sau 1200 4 Tựa lưng 600 5 Dọc tựa 1200 6 Tựa đầu và G tựa 1200 7 Nan tựa 3600 8 Tay vịn 1200 9 Giằng chân 1200 10 Phần ngồi 600 11 Dọc đáy 1200 12 Nan ngồi 3600 (Nguồn: Phòng Kế toán) Bước 3: Tính nhu cầu thực: Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Dự trữ hiện có + Dự trữ an toàn Bảng 2.10: Bảng nhu cầu thực các bộ phận ghế 5 bậc STT Chi tiết Dự trữ Tổng nhu cầu Nhu cầu thực 1 Ghế - 600 600 2 Chân ghế Chân trước 200 1200 1000 3 Chân sau 200 1200 1000 4 Tựa lưng 150 600 450 5 Dọc tựa 100 1200 1100 6 Tựa đầu và G tựa 100 1200 1100 7 Nan tựa 500 3600 3100 8 Tay vịn 200 1200 1000 9 Giằng chân 200 1200 1000 10 Phần ngồi - 600 600 11 Dọc đáy 200 1200 1000 12 Nan ngồi 500 3600 3100 (Nguồn: Phòng Kế toán) 2.2.5. Nhận xét kế hoạch sản xuất của Công ty Nhìn chung, Công ty đã bố trí công tác sản xuất hợp lý trên cơ sở dự báo nhu cầu của thị trường, của những đơn đặt hàng. Công ty đã có một dây chuyền sản xuất hiện đại, sự bố trí công nhân hợp lý, có sự phân công lao động thành các bộ phận tạo sự chuyên môn hóa. Các bộ phận đều nắm rõ định mức tiêu hao nguyên vật liệu, cấu tạo cũng như các nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ cần thiết để tạo nên một sản phẩm, từ đó đã sử dụng nguyên vật liệu một cách chính xác, hợp lý. Các đơn đặt hàng Công ty đều hoàn thành đúng tiến độ về thời gian và đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn. Hệ thống các đơn vị cung cấp nguyên vật liệu đầu vào là các đơn vị có uy tín, đảm bảo cung cấp kịp thời và đạt chất lượng cao. Tạo nên sự thông suốt cho công tác sản xuất của Công ty trong các giai đoạn cao điểm của các đơn hàng. 2.3. Công tác lập kế hoạch bán hàng Căn cứ vào doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận của các năm trước, dự báo tình hình năm 2011 có những khó khăn, Công ty đã đưa ra kế hao 2.3.1. Các dạng kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp - Theo khu vực địa lý: trong nước và ngoài nước. Đối với khách hàng trong nước, công ty sẽ làm việc trực tiếp với khách hàng. Đối với khách hàng ngoài nước, công ty làm việc với khách hàng thông qua đại diện khách hàng tại Việt Nam. Bảng 2.11: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại các thị trường nước ngoài Thị trường Giá trị (USD) năm 2011 Châu Âu 7.229.493 Đức 3.063.346 Pháp 2.714.916 Hà lan 1.258.527 Phần lan 28.554 Italya 164.150 Châu Á 3.787.357 Hồng Kông 3.713.071 Malaixia 74.286 Châu úc 71.087 Châu Mỹ 1.007.050 Mỹ 906.010 Canada 101.040 Tổng 12.094.987 (Nguồn: Phòng Kế toán) - Theo nhóm sản phẩm: Sản phẩm nội thất và sản phẩm ngoại thất. 2.3.2. Xác định mục tiêu và chỉ tiêu bán hàng 2.3.2.1. Mục tiêu bán hàng - Đảm bảo giữ vững khách hàng cũ, tìm kiếm thêm các khách hàng mới. - Đảm bảo doanh thu và lợi nhuận ổn định so với các năm trước. - Tăng lượng tiêu thụ sản phẩm hàng nội thất. 2.3.2.2. Xác định các chỉ tiêu bán hàng Công ty đã đưa ra các mục tiêu bán hàng cụ thể: - Doanh số: 295 tỷ đồng. Trong đó: + Sản phẩm ghế: 205 tỷ đồng. + Sản phẩm bàn: 70 tỷ đồng. + Sản phẩm khác: 20 tỷ đồng. - Lợi nhuận: 6,3 tỷ đồng. - Phát triển khách hàng: 100% khách hàng cũ, 10% khách hàng mới. - Tăng 30% sản phẩm đồ gỗ nội thất. - Tạo ra không dưới 10 đề xuất bán hàng. 2.3.3. Xác định kỹ thuật và hệ thống yểm trợ bán hàng * Phương thức: bán hàng trực tiếp, bán hàng cho các kênh phân phối, bán hàng qua mạng, bán hàng qua điện thoại… * Hình thức: bán lẻ, bán theo hợp đồng, theo đơn hàng, bán qua môi giới, qua điện thoại, qua internet… * Chiến lược bán hàng: Công ty trực tiếp tìm đến, gọi điện thoại, gửi thư... tới các doanh nghiệp. Đồng thời thông qua các mối quan hệ Công ty đã có giới thiệu thêm những khách hàng mới. Công ty có website riêng tạo điều kiện cho khách hàng có thể chủ động tìm đến doanh nghiệp. * Các hoạt động xúc tiến bán hàng: Để tiêu thụ được hàng, Công ty phải tạo cho mình đội ngũ bán hàng năng động, sáng tạo có hệ thống phân phối sâu rộng. Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty thường bán trực tiếp thông qua các đơn đặt hàng của khách hàng. Đặc biệt, Công ty không chỉ chú trọng vào chất lượng sản phẩm mà còn phải giao hàng đúng thời hạn để tạo uy tín cũng như mối quan hệ tốt đẹp giữa Công ty và khách hàng. Một số hoạt động xúc tiến bán hàng mà Công ty áp dụng: - Quảng cáo: Qua internet, báo, đài, website của công ty, giới thiệu bằng catalogue… - Khuyến mãi: Doanh nghiệp chủ yếu thực hiện giảm giá, chiết khấu cho những khách hàng mua với số lượng nhiều và trả tiền đầy đủ một lần sau khi giao hàng. - Về tuyên truyền: Công ty giữ gìn mối quan hệ tốt với báo chí trong và ngoài nước. - Về bán hàng cá nhân: Phát triển và hoàn thiện lực lượng bán hàng: hàng năm doanh nghiệp cho nhân viên của mình đi học thêm các lớp nghiệp vụ về bán hàng để nâng cao khả năng bán hàng cho nhân viên mình. - Quan hệ công chúng: công ty tham gia các hoạt động từ thiện, các hoạt động về môi trường như ủng hộ trẻ khuyết tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, in các bảng quảng cáo nhân các ngày lễ lớn,... 2.3.4. Tổ chức và thực hiện kế hoạch bán hàng - Xác định địa phận bán hàng và kênh phân phối: doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp nước ngoài, thông qua các kênh phân phối gián tiếp của Công ty. Đối với các doanh nghiệp trong nước, công ty sử dụng kênh phân phối trực tiếp. - Xác định chế độ đãi ngộ lực lượng bán hàng: Hỗ trợ chi phí đi lại, tiếp khách, điện thoại... cho nhân viên trong việc bán hàng và tìm kiếm khách hàng. 2.3.5. Các công cụ hỗ trợ lập kế hoạch bán hàng 2.3.5.1. Phân tích dữ liệu bán hàng Doanh nghiệp tiến hành phân tích các dữ liệu thu thập được từ sự phản hồi ý kiến của khách hàng cùng với kết quả bán hàng của các kỳ trước. Bên cạnh đó còn dựa vào tình hình tiêu thụ sảm phẩm của thị trường, tình hình sản xuất và bán hàng của các đối thủ cạnh tranh... Từ đó có cơ sở để lập kế hoạch bán hàng cho doanh nghiệp. 2.3.5.2. Dự báo bán hàng Từ những phân tích thực tế, doanh nghiệp tiến hành lập dự báo về bán hàng cho doanh nghiệp kỳ tiếp theo. Dựa trên dự báo bán hàng đó mà doanh nghiệp xây dựng kế hoạch bán hàng phù hợp. 2.3.6. Nhận xét công tác lập kế hoạch bán hàng Ta thấy, Công ty đã nhận định đúng tình hình năm 2011 sẽ gặp rất nhiều khó khăn nên đưa ra các chỉ tiêu thấp hơn so với năm 2010. Công ty đã đưa ra các dạng kế hoạch bán hàng, xác định các mục tiêu và chỉ tiêu bán hàng của doanh nghiệp. Đồng thời cũng đưa ra kỹ thuật và hệ thống yểm trợ bán hàng như các phưng thức bán hàng, các chiến lược bán hàng và các chính sách xúc tiến bán hàng. Và tiến hành tổ chức, thực hiện bán hàng như thế nào. Công ty cũng xác định các công cụ hỗ trợ lập kế hoạch bán hàng của doanh nghiêp như từ phân tích các dữ liệu bán hàng và từ các dự báo bán hàng. Tuy doanh số kế hoạch thấp hơn mục tiêu đưa ra nhưng lợi nhuận thu được của Công ty đã cao hơn kế hoạch. Tuy nhiên, hiện tại Công ty còn phụ thuộc nhiều vào sự chủ động đặt hàng của khách hàng. Đa số các đơn hàng là do khách hàng chủ động liên hệ với khách hàng, điều này sẽ làm giảm tính chủ động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó, Công ty chưa nghiên cứu tiềm lực bán hàng của mình và chưa tiến hành công việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bán hàng. 2.4. Lập dự án đầu tư mở rộng diện tích phân xưởng Đại Thành 1 Vào đầu năm 2009 công ty có thực hiện một dự án đầu tư mở rộng theo chiều sâu, đầu tư mở rộng sản xuất diện tích nhằm thuộc cơ sở 1 của Đại thành 2.4.1. Căn cứ lập dự án 2.4.1.1. Căn cứ pháp lí Chỉ thị 19 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ, quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu giấy, gỗ trên cơ sở gắn các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu với đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, đẩy mạnh trồng rừng sản xuất, trong đó ưu tiên cây nguyên liệu gỗ phục vụ xuất khẩu,... góp phần phát triển ngành sản xuất, chế biến gỗ. 2.4.1.2. Căn cứ thực tế Sản phẩm gỗ của nước ta đang là một trong những sản phẩm được ưa chuộng tại nhiều nước trên thế giới. Sản phẩm gỗ của nước ta chỉ đáp ứng được khoảng 2% nhu cầu thế giới, vì cần phải tiếp tục tăng năng lực sản xuất. Công nghệ chế biến gỗ và lâm sản của tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế: - Về cung cấp nguyên liệu: chưa ổn định, chỉ mới đáp ứng ở mức độ thấp cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó việc nhập khẩu gỗ ngày càng khó khăn vì các nước trong khu vực có chủ trương cấm, hạn chế xuất khẩu gỗ. - Về quy mô: trừ một số doanh nghiệp có dây chuyền máy móc, công nghệ tiên tiến; đa số các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề công nhân còn thấp, sản phẩm gỗ xuất khẩu còn đơn giản. 2.4.2. Khả năng đảm bảo và phương thức cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản phẩm sản xuất 2.4.2.1. Nguyên vật liệu Trước khi bước vào chu kì kế hoạch sản xuất kinh doanh, Công ty đã chủ động nhập khẩu nguyên liệu với số lượng phù hợp cho sản xuất. Ngoài ra đối với các nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngoài, Công ty đặt quan hệ làm ăn lâu dài và thân thiết với các đối tác lớn, có uy tín, vì vậy công ty luôn chủ động trong việc nhập nguyên liệu. Ngoài ra công ty còn mua nguyên liệu từ các công ty buôn bán gỗ trong nước. 2.4.4.2. Nhiên liệu, năng lượng - Nguồn điện: Sử dụng lưới điện Quốc gia 220 kv và trạm biến áp 110 kv. - Nguồn nước: giếng khoán (công suất 250.000 m3/ngày đêm). 2.4.3. Quy mô và chương trình sản xuất Khi chi nhánh nhận được các đơn đặt hàng của các đối tác kinh doanh từ công ty chuyển xuống, các bộ phận, phòng ban chức năng sẽ lập kế hoạch cho việc sản xuất diễn ra đúng tiến độ để công ty có thể giao hàng đúng thời gian như đã thỏa thuận trong hợp đồng giữa hai bên. 2.4.4. Công nghệ và trang thiết bị 2.4.4.1. Một số máy móc thiết bị chế biến gỗ Một số máy móc thiết bị trong chế biến gỗ gồm: máy cưa, rong, cắt, máy làm mộng, máy đánh bóng, máy bào, máy phay, máy đục, khoan, máy chà nhám, máy ghép, dây chuyền phun sơn,… Bảng 2.12: Danh mục và giá trị một số máy móc thiết bị chế biến gỗ STT Thiết bị chế biến gỗ Số lượng Giá thành 1 sản phẩm (đồng) 1 Máy bào 20 50.000.000 2 Máy chà nhám 15 30.000.000 3 Máy cưa, rong, cắt 21 50.000.000 4 Máy ghép 5 85.000.000 5 Máy đục, khoan 16 55.000.000 6 Máy làm mộng 8 40.000.000 7 Máy phay 10 44.000.000 8 Dây chuyền phun sơn 2 160.000.000 Tổng 4.885.000.000 (Nguồn: Phòng Kế toán) 2.4.5. Địa điểm và đất đai 90 Tây Sơn, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định. 2.4.6. Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình Khi thực hiện dự án này quyết định thuê và xây dựng thêm nhà xưởng với diện tích 3 ha để sản xuất. Bảng 2.13: Các hạng mục công trình STT Hạng mục công trình 1 Sân bãi nguyên liệu 2 Các phân xưởng 3 Một số hạng mục khác (Nguồn: Phòng Kế toán) 2.4.7. Nhân lực Số lượng cán bộ công nhân viên của công ty dự định tuyển thêm là 120 người bao gồm cả công nhân làm việc tai phân xưởng, và nhân viên kỹ thuật, ngoài ra một số người làm việc khác,… Chi phí lương bình quân cho một lao động theo kế hoạch năm 2009 của xí nghiệp là 2.700.000đ. Vậy chi phí tiền lương của lao động tuyển thêm trong một năm là: 2.700.000 * 120 * 12 = 3.888.000.000 (đồng ). 2.4.8. Tổng kết nhu cầu về vốn đầu tư và các nguồn vốn Vốn đầu tư cần thiết cho dự án là: - Đầu tư máy móc thiết bị: 4.885.000.000 đồng - Đầu tư xây nhà xưởng: 600.000.000 đồng - Các hạng mục khác: 70.000.000 đồng Vậy tổng vốn đầu tư ban đầu là: 5.555.000.000 đồng. Nguồn vốn: - Vốn tự có của công ty: 1.555.000.000 đồng. - Vốn vay: 4.000.000.000 đồng, nguồn vốn này được vay với lãi suất 18%/ năm. 2.4.9. Dự trù chi phí hoạt động trong một năm - Chi phí nhân công: 3.888.000.000 đồng. - Chi phí nguyên liệu: 20.000.000.000 đồng. - Chi phí BHXH: 17% * 3.888.000.000 đồng = 660.960.000 đồng. - Chi phí BHTN: 1% *3.888.000.000 đồng =38.880.000 đồng. - Chi phí BHYT: 3% * 3.888.000.000 đồng = 116.640.000 đồng. - Chi phí công đoàn: 2% * 3.888.000.000 đồng = 77.760.000 đồng. - Chi phí sữa chửa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị: 100.000.000 đồng. - Chi phí khấu hao nhà xưởng: 120.000.000 đồng. - Chi phí khấu hao MMTB: 985.600.000 đồng. - Chi phí hoạt động tiêu thụ : 8% doanh thu. - Chi phí trả lãi vay: 18% * 4.000.000.000 = 720.000.000 đồng. - Chi phí hoạt động khác: 100.000.000 đồng. 2.4.10. Phân tích tài chính Bảng 2.14: Doanh thu, chi phí cho dự án đầu tư Năm 0 1 2 3 4 5 Doanh thu 0 32.000 36.000 39.000 42000 45.000 A. Chi phí đầu tư 1. Đầu tư máy móc thiết bị 4.885 2.Đầu tư xây nhà xưởng. 600 3. Các hạng mục khác. 70 B. Chi phí hoạt động 1.Chi phí tuyển thêm 120 2. Chi phí nhân công 3.888 4.374 5.520 5.760 6.000 3. Chi phí nguyên liệu 20.000 22.200 22.800 24.554 26.307 4. Chi phí BHXH (17%) 660,96 743,58 938,4 979,2 1.020 5. Chi phí BHTN (1%) 38,88 43,74 55,2 57,6 60 6. Chi phí BHYT (3%) 116,64 131,22 165,6 172,8 180 7. Chi phí công đoàn (2%) 77,76 87,48 110,4 115,2 120 8. Chi phí sửa chửa, bảo dưỡng 100 100 100 100 100 9. Chi phí khấu hao nhà xưởng 120 120 120 120 120 10. Chi phi khấu hao MMTB 985,6 985,6 985,6 985,6 985,6 11. Chi phí tiêu thụ (8%). 2.560 2.880 3.120 3.360 3.600 12. Chi phí hoạt động khác 100 100 100 100 100 13. Chi phí lãi vay 720 720 720 720 720 14. Chi phí trả nợ ngân hàng 4.000 Tổng chi phí 5.555 29.487,84 32.485,62 34.735,20 37.024,40 43.312,60 Lợi nhuận trước thuế 2.512,16 3.514,38 4.264,80 4.975,60 1.687,40 Thuế thu nhập DN (25%) - 628,04 878,595 1.066,20 1.243,90 421,85 (Nguồn: Phòng Kế toán) Bảng 2.15: Dòng tiền của dự án đầu tư Năm 0 1 2 3 4 5 Doanh thu - 32.000 36.000 39.000 42.000 45.000 Chi phí 5.555 29.487,84 32.485,62 34.735,20 37.024,40 43.312,60 LN trước thuế 2.512,16 3.514,38 4.264,80 4.975,60 1.687,40 Thuế TNDN - 628,04 878,595 1.066,20 1.243,90 421,85 CFi -5.555 1.884,12 2.635,79 3.198,60 3.731,70 1.265,55 R 18% IRR = R1 + (NPV1/( NPV1 + ‖NPV2‖)) * R2 NPV 2359,41 IRR 35% (Nguồn: Phòng Kế toán) Kết luận: Với số liệu trên, cho thấy dự án nay có hiệu quả về kinh tế. Dự án này khả thi. 2.4.11. Nhận xét về công tác lập dự án đầu tư Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành là một công ty lớn, nhưng không phải vì thế mà công ty không quan tâm đến việc mở rộng đầu tư của mình. Ngược lại, vấn đề nâng cấp, hiện đại máy móc, nhà xưởng được Công ty rất quan tâm. Với việc đầu tư mở rộng sản xuất trên, Công ty đã từng bước nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, mạng lại một phần lợi nhuận đáng kể cho Công ty. Bảng kế hoạch lập dự án đầu tư được Công ty xây dựng chi tiết, tính toán các chỉ tiêu hợp lý, qua đó ta cũng thấy tính khả thi của dự án, dự án đáng được đầu tư. 2.5. Kỹ thuật thu thập, phân tích và xử lý thông tin 2.5.1. Kỹ thuật thu thập thông tin Công ty tiến hành thu thập thông tin theo các bước tổng quát sau: - Bước 1: Xác định loại thông tin cần được thu thập. - Bước 2: Xác định nguồn cung cấp thông tin. - Bước 3: Phân công người thu thập thông tin. Chúng ta có thể đi vào một số loại thông tin cần thiết mà Công ty cần phải thu thập: - Thông tin về Công ty: bao gồm tài chính, sản phẩm, tình hình sản xuất, tiêu thụ, lao động, các chiến lược. Các thông tin này do các bộ phận kế toán, kinh doanh, sản xuất, bán hàng, nhân sự... của Công ty lập nên vào cung cấp cho các phòng ban khác thông qua phòng tổ chức. Chẳng hạn như trong quá trình bán hàng, bộ phận bán hàng sẽ thống kê lại các đơn hàng và chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp. Bộ phận sản xuất sẽ thường xuyên kiểm tra về chất lượng sản xuất, lượng hàng tồn kho, khả năng sản xuất tại các thời điểm và lập thành báo cáo gửi cho bộ phận quản lý. Phòng nhân sự phát phiếu điều tra về môi trường làm việc và chính sách lương thưởng đến các công nhân sau đó tổng hợp và phân tích,... - Đối với nguyên vật liệu: các nguyên vật liệu cần thiết, các nhà cung cấp nguyên vật liệu uy tín, giá cả phù hợp. Trên cơ sở cấu tạo theo thiết kế của sản phẩm, Công ty tiến hành liệt kê ra các loại nguyên vật liệu cần thiết. Việc tiềm kiếm các nhà cung cấp thông qua việc sàng lọc hệ thống các đơn vị cung cấp trên báo, đài, internet, tivi, thông qua sự giới thiệu của các đối tác. Sau đó Công ty sẽ căn cứ vào các tiêu chí về chất lượng, giá cả, năng lực cung cấp, mức độ thường xuyên, mức độ rủi ro,... để lựa chọn nhà cung cấp hợp lý. - Đối với thông tin về khách hàng, Công ty tiến hành thu thập thông tin về nhu cầu, thái độ, khả năng chi trả. Việc tìm kiếm thông tin thông qua báo, đài, internet. Bên cạnh đó, Công ty cũng tiến hành phát phiếu điều tra về nhu cầu cũng như thư mời góp ý về sản phẩm sau khi đã cung cấp sản phẩm cho khách hàng, thăm nơi ở hoặc văn phòng của khách hàng, thu thập thông tin từ các nhân viên bán hàng/các nhà phân phối - những người thường làm việc trực tiếp với khách hàng. - Đối với đối thủ cạnh tranh: thông tin về sản phẩm, giá, chiến lược. Thông qua rà soát các báo, tạp chí, các ấn phẩm khác để tìm kiếm các thông tin về các đối thủ. Nghiên cứu các quảng cáo, nhãn bao bì, và những lời phát biểu của đối thủ. Nghiên cứu các trang web của đối thủ trên Internet, trong đó có thể nêu ra các chi tiết của sản phẩm, giá cả, thông tin về sản phẩm mới, các chính sách và giá trị của công ty, các bộ phận chức năng và cơ cấu tổ chức của công ty, và thông tin về các địa điểm kinh doanh, văn phòng làm việc, mạng lưới phân phối và các trung tâm dịch vụ. Điều tra qua các nhân viên bán hàng của mình và những người trung gian, để biết được ý kiến và kinh nghiệm của họ đối với một đối thủ cụ thể. - Môi trường hoạt động kinh tế: Tình hình kinh tế xã hội, xu hướng phát triển kinh tế thế giới, lạm phát, khủng hoảng kinh tế, sức mua, các quy định pháp luật, chủ trương, chính sách, nghị định. Công ty tìm hiểu thông qua các phương tiện truyền thông. Khi có vấn đề liên tới pháp luật phát sinh, Công ty tìm đến sự tư vấn của các văn phòng luật sư. 2.5.2. Phân tích và xử lý thông tin Sau khi đã có được thông tin, Công ty tiến hành phân tích, xử lý. Hiện nay có nhiều phần mềm phân tích, xử lý thông tin nâng cao hiệu quả như SPSS, nhưng Công ty chưa tiếp cận với phần mềm này mà sử dụng các công cụ cơ bản như word, excell. Các thông tin về công ty như doanh thu, lợi nhuận, thuế, lương công nhân viên được phòng kế toán tổng hợp, thống kê bằng phần mềm excell và đưa ra các báo cáo tổng hợp phục vụ cho nhu cầu của Công ty. Trên cơ sở thông tin về khách hàng, đối thủ cạnh tranh, môi trường kinh tế, Bộ phận bán hàng và kinh doanh sẽ lập ma trận SWOT và lên kế hoạch, chương trình hành động cho giai đoạn tiếp theo. Các thông tin về sản phẩm được bộ phận sản xuất thống kê, lập ra thành một sổ mô tả về cấu tạo, các nguyên vật liệu để cung cấp, đào tạo cho công nhân. Đối với thông tin phản hồi của công nhân về môi trường, tiền lương, bộ phận nhân sự sẽ thống kê lại, tiến hành kiểm tra và đưa ra các giải pháp cũng như chính sách tiền lương hợp lý trình lên cấp trên. 2.5.3. Nhận xét kỹ thuật thu thập, phân tích và xử lý thông tin Qua các phương pháp thu thập thông tin mà Công ty đã thực hiện, ta thấy việc thu thập thông tin được Công ty rất quan tâm và thực hiện rất tốt. Các thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều được thu thập đầy đủ, chính xác. Công ty đã tiến hành xử lý các thông tin và đưa ra các quyết định hợp lý. Tuy nhiên, việc xử lý thông tin sẽ hiệu quả hơn nếu công ty sử dụng các phần mềm nâng cao hơn. Việc sử dụng word, excell chỉ cung cấp cho công ty những cái nhìn trực quan mà chưa thực sự đi xâu vào những con số. Các phần mềm nâng cao như SPSS sẽ giúp cho Công ty đi xâu hơn, phân tích chi tiết hơn các thông tin thu thập được, giúp cho kế hoạch của Công ty chính xác và hiệu quả hơn. KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, yêu cầu đặt ra cho các nhà quản tri doanh nghiệp là vô cùng to lớn và trách nhiệm nặng nề. Muốn Công ty luôn tăng trưởng và phát triển thì mọi quan hệ đầu vào đến đầu ra là một chuỗi mắc xích hoàn chỉnh mới đảm bảo được sản xuất liên tục và duy trì sức sống. Quy luật kinh tế thị trường của các Công ty là sự đào thải, phá sản, giải thể đối với những doanh nghiệp kém hiệu quả. Trong bài báo cáo này, em đã trình bày khái quát về công ty, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các nghiệp vụ cơ bản của Công ty như: lập kế hoạch marketing lập kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch bán hàng, lập dự án đầu tư, kỹ thuật thu thập, phân tích và xử lý thông tin. Cũng thông qua đó, em nhận thấy được rằng Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành là một công ty tương đối lớn trong lĩnh vực đồ gỗ nội thất và ngoại thất. Các nghiệp vụ được công ty đưa ra và thực hiện rất tốt. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng rất có hiệu quả. Quy mô của Công ty ngày càng mở rộng. Công ty có đội ngũ cán bộ giỏi, cơ cấu bộ máy quản lý chặt chẽ và hợp lý. Sản lượng làm ra ngày càng tăng và chất lượng của sản phẩm ngày càng được nâng cao. Từ đó, công ty có được doanh thu và lợi nhuận cao. Lương công nhân được nâng lên nên chất lượng cuộc sống của họ được cải thiện. Thương hiệu và hình ảnh của công ty ngày càng được biết đến rộng rãi. Công ty đạt được kết quả như vậy là nhờ sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo và toàn bộ công nhân viên của công ty cùng với những thuận lợi mà công ty có được: - Công ty có nguồn lực dồi dào, với đội ngũ cán bộ công nhân viên đầy năng lực, kinh nghiệm làm việc, nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm cao. - Có nhà cung ứng uy tín, thị trường NVL đầu vào nhiều đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục. - Chú trọng đầu tư công nghệ nên quá trình sản xuất được nâng cao và nhanh hơn. - Công ty có nhiều mặt bằng, nhà xưởng rộng rãi, được bố trí hợp lý. - Được hưởng chế độ ưu đãi về chính sách thuế của nhà nước. Bên cạnh đó, công ty cũng gặp phải những khó khăn: - Thị trường nước ngoài khó tính. Do thị trường tiêu thụ của công ty ở nhiều quốc gia khác nhau nên nhu cầu cũng như thị hiếu mọi nơi khác nhau. - Do đặc điểm của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng của nước ngoài nên NVL cung ứng cũng như các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng. Một lần nữa em chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Bá Phước, ban lãnh đạo và các anh chị trong công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo. Em xin chúc thầy cô, ban lãnh đạo và các anh chị sức khỏe, công ty ngày càng thành công. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (2002), Giáo trình Quản trị Marketing trong doanh nghiệp, NXB Thống Kê. 2. ThS. Nguyễn Thị Kim Ánh , ThS. Lê Dzu Nhật (2011), Bài giảng môn Marketing căn bản, Khoa TC-NH & QTKD - ĐH Quy Nhơn. 3. ThS. Nguyễn Thị Kim Ánh, ThS. Lê Dzu Nhật (2011), Bài giảng môn Quản trị nhân lực, Khoa TC-NH & QTKD - ĐH Quy Nhơn. 4. ThS. Phạm Thị Bích Duyên, ThS. Trinh Thị Thúy Hồng, TS Hà Thanh Việt (2011), Bài giảng môn Nhập môn Tài chính - Tiền tệ, Khoa TC-NH & QTKD - ĐH Quy Nhơn. 5. ThS. Đặng Thị Thanh Loan (2011), Bài giảng môn Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Khoa TC-NH & QTKD - ĐH Quy Nhơn. 6. Các tài liệu do Công ty cổ phần Công nghệ gỗ Đại Thành cung cấp. 7. Các bài viết trên Internet. NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cơ sở thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH Xác nhận sinh viên: LÝ ANH VIỆT Lớp: Quản trị kinh doanh - K32 - Chấp hành kỷ luật lao động: (thời gian, các quy định của đơn vị) - Quan hệ với cơ sở thực tập: - Năng lực chuyên môn Quy Nhơn, ngày …… tháng…… năm 2012 ĐẠI DIỆN CƠ SỞ THỰC TẬP (Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: LÝ ANH VIỆT Lớp: Quản trị kinh doanh A - k32 Địa chỉ thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH 1. Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên : - Mức độ liên hệ với giáo viên: - Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở: - Tiến độ thực hiện: 2. Nội dung báo cáo: - Thực hiện các nội dung thực tập: - Thu thập và xử lý các số liệu thực tế: - Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết: 3. Hình thức trình bày: 4. Một số ý kiến khác: 5. Đánh giá của giáo viên hướng dẫn: ………………………(…./10) (Chất lượng báo cáo: tốt, khá, trung bình, yếu) Quy Nhơn, ngày …… tháng…… năm 2012 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
Tài liệu tham khảo Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Sữa là mặt hàng cao cấp có giá trị dinh dỡng cao đối với cơ thể con ngời ,
có tác dụng phục hồi sức khoẻ mau chóng, dễ dàng hấp thu đối với ngờibệnh, trẻ em và ngời cao tuổi và là thực phẩm bổ sung dinh dỡng phù hợp chomọi lứa tuổi, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển con ngời
Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trởng và phát triển kinh tế mạnh mẽvới tốc độ thần tốc kéo theo mức thu nhập, mức sống của ngời dân cũng đợccải thiện rõ rệt Vì vậy, các nhu cầu sống của con ngời ngày càng cao, sữa vàsản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn với ngời dân
Nếu năm 1990 lợng sữa tiêu thụ bình quân/ ngời/ năm chỉ đạt 0,47 kg thìnăm 2000 đạt 6,5 kg, năm 2001 là 7,0 kg, năm 2003 tăng lên 8,2 kg và năm
2005 là 9 kg Nh vậy, trong gần 2 thập kỷ trở lại đây sức tiêu thụ sữa của ngờidân đã tăng gấp 19 lần, tổng lợng sữa tiêu thụ quy ra sữa tơi tơng đơng900.000 tấn, ớc tính đến năm 2010 mức sữa tiêu thụ bình quân/ đầu ngời/năm đạt 10 kg, và gấp đôi vào năm 2020 Nếu nh trớc những năm 1990 chỉ có
2 công ty và nhà máy chế biến sữa, phân phối chủ yếu là sữa đặc và sữa bột(ngoại nhập), thì hiện nay cả nớc đã có hơn 20 hãng nội địa, 27 nhà máy chếbiến và rất nhiều doanh nghiệp sữa chia nhau một thị trờng tiềm năng với 85triệu dân Thị trờng sữa Việt Nam cha bao giờ đa dạng và sôi động nh hiệnnay với hơn 300 mặt hàng sữa các loại trong đó, sữa dành riêng cho trẻ em,ngời lớn tuổi, phụ nữ mang thai là những loại sữa đợc tiêu thụ nhiều nhất Ngành sữa hiện đã chiếm lĩnh đợc hơn 90% thị trờng nội địa, sản phẩm đợcbình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao đứng đầu trong 10 mặt hàng nộithay thế hàng nhập khẩu Trong vài năm trở lại đây ngành sữa đã tìm đợc thịtrờng xuất khẩu cho các nớc Trung Đông, Iraq, Nhật, Trung Quốc Tuy nhiêntính cạnh tranh giữa các doanh nghịêp trong ngành cha cao
Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mạithế giới WTO đã mang lại cơ hội vàng không chỉ cho đất nớc mà còn là cơ hộicủa từng ngời dân và đặc biệt là các doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp,
dù lớn hay nhỏ, và không ngoại trừ các doanh nghiệp trong ngành sữa, sẽ bớcvào sự cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp của các thành viên WTO,cùng với đó việc cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành nói chung trởnên găy gắt hơn Vì vậy việc hoạch định đợc một chiến lợc kinh doanh hiệuquả thắng thế trong cạnh tranh là rất cần thiết và là nhiệm vụ hàng đầu của cáccông ty sữa Việt Nam Và với Vinamilk, doanh nghiệp dẫn đầu trong ngànhsữa Việt Nam, hiện chiếm lĩnh hơn 70% thị phần trong nớc, đây cũng khôngphải là ngoại lệ
Trớc sự lớn mạnh của ngành sữa thời gian qua và với t cách là ngời tiêudùng cùng với sự yêu thích của các thành viên trong nhóm, nhóm 8 quyết địnhchọn ngành sữa và chọn công ty Vinamilk là doanh nghiệp phân tích cho đề
án chiến lợc kinh doanh của mình Để thấy rõ hơn việc giữ thị phần cũng nhviệc làm sao thoả mãn nhu cầu trong nớc, đặc biệt là việc mở rộng thị trờng rakhu vực và thế giới của ngành sữa Qua đó không chỉ hiểu thêm về môn học
mà còn khẳng định hơn nữa sức mạnh của một thơng hiệu Việt
- Phần 1: Đôi nét về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
- Phần 2: Phân tích môi trờng kinh doanh
- Phần 3: Phân tích nội bộ doanh nghiệp
Vì trong thời gian có hạn, số liệu còn cha đầy đủ và cha cập nhật kịp thờicho nên bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót Mong thầy cô và các bạnthông cảm và góp ý thêm.
Phần 1 : Đôi nét về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Thế nhng, trong khoảng 10 năm cơ chế bao cấp Vinamilk cũng nh nhiềudoanh nghiệp khác chỉ sản xuất theo… kế hoạch kế hoạch
Khi đất nớc bớc vào nền kinh tế thị trờng, với chức năng sản xuất kinhdoanh sữa và các chế phẩm từ sữa, ban lãnh đạo Vinamilk đã nhanh chóngnắm bắt cơ hội và vận mệnh của mình, không ngừng đổi mới công nghệ, đầu
t cơ sở hạ tầng, đa dạng hoá sản phẩm để chuẩn bị cho hành trình mới
Tháng 3 năm 1992, Công ty chính thức lấy tên là Công ty Sữa Việt Nam(Vinamilk) trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biết sữa vàcác sản phẩm từ sữa Từ 3 nhà máy chuyên sản xuất sữa là nhà máy sữa ThốngNhất, nhà máy sữa Trờng Thọ, nhà máy sữa Dielac, Vinamilk đã không ngừngxây dựng hệ thông phân phối tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế thị trờng.Với định hớng phát triển đúng, các nhà máy sữa Hà Nội, nhà máy sữa liêndoanh Bình Định, nhà máy sữa Cần Thơ, nhà máy sữa Sài Gòn, nhà máy sữaNghệ An lần lợt ra đời
Tháng 12 năm 2003, Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa ViệtNam, mã giao dịch trên sàn chứng khoán là VNM, với tài sản trị giá hơn 1.500
tỷ đồng cùng trên 3000 công nhân có tay nghề cao, sản xuất trên 200 nhẵnhiệu hàng hoá, tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm là 25%
- Trụ sở chính của Vinamilk : 36 – 38 Ngô Đức Kế, Quận 1 Tp HCM
- Văn phòng giao dịch: 184 – 186 – 188 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3Tp.HCM
- Web site: www.vinamilk.com.vn
- Email: [email protected]
Tính đến thời điểm hiện tại Công ty đã xây dựng 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và
đang xây thêm 3 nhà máy mới, thực hiện và phân phối sữa và các mặt hàng từsữa phủ kín thị trờng Việt Nam
Với việc không ngừng cải tiết kĩ thuật và đổi mới công nghệ, đa dạng hoásản phẩm sữa và các mặt hàng từ sữa; từ sản phẩm sữa đặc có đờng, sữa bột,sữa dinh dỡng,… kế hoạch tới nay Vinamilk đã có trên 200 nhãn hiệu có uy tín trên thịtrờng Cùng với hệ thống không ngừng lớn mạnh với mạng lới hơn 183 nhàphân phối và gần 94000 điểm bán hàng phủ đều 65/65 tỉnh thành, sự ra đờicủa các chi nhánh Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ và Xí nghiệp kho vận đã gópphần đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trờng Sự phát triển lớn mạnh trên đãtạo nên một thơng hiệu “Vinamilk” hàng đầu Việt Nam Đồng thời áp dụngquản lí theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 và đợc cấp chứng nhậnHACCP Vì thế, hiện nay, sản phẩm của Vinamilk chiếm khoảng 75% thị
phần tại Việt Nam và xuất khẩu sang các nớc khác nh: Mỹ, Nga, Ba Lan,
Đức,CH Séc, Canada, ấn Độ, khu vực Trung Đông và Đông Nam á… kế hoạch
Phơng châm của Vinamilk là luôn mang đến cho khách hàng các sản phẩmchất lợng, bổ dỡng và ngon miệng nhất cho sức khoẻ Khách hàng sẽ khôngphải lo lắng Khi tiêu dùng các sản phẩm của Vinamilk Mọi đối tợng, mọi lứatuổi đều phù hợp với Vinamilk
Trong những năm tới hớng phát triển của Vinamilk nhằm mục tiêu: NgờiViệt Nam sẽ đợc dùng các sản phẩm tiêu chuẩn quốc tế ngay tại Việt Nam, dochính các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất với những điều kiện u đãi nhất Đểthực hiện các mục tiêu trên, đội ngũ các chuyên gia danh tiếng trong và ngoàinớc, đội ngũ nhân viên tâm huyết, trách nhiệm của công ty,với các phơng tiệnhàng đầu và phòng thí nghiệm vào bậc hiện đại nhất, đã và đang nỗ lực hết sứcmình để mang lại những sản phẩm dinh dỡng tốt nhất,hoàn hảo nhất Tất cả vì
ớc nguyện chăm sóc cộng đồng, cho thế hệ tơng lai mai sau bằng tất cả tầmlòng Đó cũng là cam kết của Vinamilk
Đồng thời, cam kết “Chất lợng quốc tế, chất lợng Vinamik” đã khẳng địnhmục tiêu chinh phục mọi ngời không phân biệt biên giới quốc gia của thơnghiệu Vinamilk Chủ động hội nhập, Vinamilk đã chuẩn bị sẵn sàng từ nhân lực
đến cơ sở vật chát, khả năng kinh doanh để bớc vào thị trờng các nớc WTOmột cách vững vàng với một dấu ấn mang Thơng hiệu Việt Nam
Sau hơn 30 năm ra mắt ngời tiêu dùng, Vinamilk đã đạt đợc nhiều danhhiệu cao quý nh:
- Huân chơng Lao động hạng nhất, nhì, ba
- Giải thởng sáng tạo khoa học công nghệ của Tổ chức sở hữu trí tuệ thếgiới (WIPO – World Intellectual Property Organization) năm 2000 và 2004
- Tháng 9/2005: Huân chơng Độc lập hang ba do Chủ tịch nớc Trần ĐứcLơng trao tặng
Các sản phẩm của Vinamilk cũng luôn đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm vàbình chọn đứng đầu hàng Việt Nam chất lợng cao, 9 năm liên tục đạt toptenhàng Việt Nam chất lợng cao và TOP FIVE của 100 thơng hiệu hàng đầu ViệtNam cùng nhiều danh hiệu cao quý khác
A- Phân tích môi trờng vĩ mô (môi trờng tổng thể)
Hiện nay thế giới đang hứng chịu tình trạng thiếu hụt sữa một cách trầmtrọng mà không có cách giải quyết Có một nguyên nhân chính bao trùm lêntất cả đó là:nhu cầu sử dụng sữa của ngời dân ngày càng tăng Uống sữa đã trởnên nhu cầu thiết yếu của cuộc sống năng động hiện đại Trung Quốc là một
ví dụ điển hình nhất Số liệu của IFCN (International Farm ComparisionNetwork – Tổ chức đối chứng thông tin nông nghiệp quốc tế) cho thấy năm
2000 trung bình mỗi ngời dân Trung Quốc tiêu thụ 9 lít sữa/năm nhng đếnnăm 2006 con số này là 25 lít Theo các chuyên gia kinh tế thì nhu cầu về sữacủa thế giới tăng thêm mỗi năm sẽ tơng đơng với tổng sản lợng sữa mà NewZealand – một trong những quốc gia có sản lợng lớn nhất thế giới đồng thời
là quốc gia đứng số 1 về lợng sữa xuất khẩu có thể sản xuất trong một năm.Chính bởi mức nhu cầu cao và tăng liên tục nh vậy nên giá sữa không ngừng
“leo thang” ở không ít các quốc gia trên thế giới giá sữa tơi thậm chí đã lên
cao hơn cả giá xăng nhng nguồn cung vẫn không đáp ứng đủ Không mộtchuyên gia nào có thể dự báo đợc mức thiếu hụt sữa của thế giới trong nhữngnăm tới Trong quá khứ, thế giới có thể trông đợi vào Mỹ hay châu Âu đểkhỏa lấp sự thếu hụt sữa nhng giờ đây chính nớc Mỹ cũng đang lâm vào tìnhtrạng thiếu hụt còn châu Âu thì đã đánh mất sức mạnh của mình khi lộ trình
15 năm cắt giảm các trợ cấp hay trợ giá đối với nông dân và những nhà sảnxuất sữa đã gần xong và chỉ hết năm nay họ sẽ chính thức hoàn thành lộ trìnhnày Nh vậy, kể từ năm sau nguồn cung sữa từ châu Âu sẽ trở về gần nh mức
số 0 vì các nhà sản xuất sẽ không mấy mặn mà với công việc của mình Hiệntại, các nhà kinh tế Australia còn lo ngại rằng thậm chí họ sẽ không còn đủsản lợng để cung cấp cho thị trờng nội địa chứ cha nói gì đến xuất khẩu Hậuquả đã rõ và các Chính phủ của không ít các quốc gia bắt đầu tiến hành canthiệp Giữa năm nay, Argentina đã chính thức áp dụng thuế xuất khẩu đối vớimặt hàng sữa, còn ấn Độ – nớc sản xuất sữa lớn nhất thế giới khắt khe hơnkhi tuyên bố cấm xuất khẩu mặt hàng sữa bột
Ngành sữa chịu nhiều ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên
Có thể nói, điều kiện tự nhiên và khí nớc ta rất thuận lợi cho việc phát triển
đàn gia súc lấy sữa, cũng nh trồng cây đậu nành là những nguyên liệu khôngthể thiếu của ngành sữa Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới giómùa nên có những đặc điểm chung nh: lợng ma trung bình hàng năm khoảng1.500 – 2000 mm, độ ẩm trên 85% Mặt khác, Việt Nam cũng có những
đặc trng riêng tạo hoá đã u ái ban tặng với 2/3 lãnh thổ là những vùng đấtthấp, đồi núi, nhiều cao nguyên với những cánh rừng rậm Đất nớc bị chiathành miền núi vùng đồng bằng sông Hồng ở phía Bắc, dãy Trờng Sơn, nhữngvùng đất thấp ven biển miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long ở phía Nam.Mỗi vùng từ Bắc đến Nam lại có những đặc thù riêng Khu vực duyên hảimiền Trung có rất nhiều đồng cỏ xanh tốt để chăn nuôi bò lấy sữa và đất đai
để trồng cây đậu nành nh: Quảng Nam, Khu vực cao nguyên Mộc Châu (Sơn
La ), cao nguyên Lâm Viên ( Lâm Đồng ), … kế hoạch có khí hậu mát mẻ, đồng cỏrộng, rất thích hợp chăn nuôi bò sữa
Ngoài ra, còn có một số rủi ro do yếu tố tự nhiên mang lại, mang tính bấtkhả kháng ít có khả năng xảy ra nhng nếu xảy ra thì sẽ tác động đến tình hìnhkinh doanh của Công ty Đó là những hiện tợng thiên tai (hạn hán, bão lụt,
động đất ), chiến tranh hay dịch bệnh hiểm nghèo trên quy mô lớn
Trớc hết phải kể đến yếu tố tốc độ tăng trởng kinh tế: Việt Nam đang
trong giai đoạn tăng trởng phát triển nhanh với tốc độ tăng trởng hàng năm đạt7,5% (1994 – 2004), 8,4% (2005), 8,5% (2006), 8,4% (10/2007) Tốc độtăng trởng kinh tế trong nớc có ảnh hởng trực tiếp đến nhu cầu tiêu thụ các sảnphẩm dinh dỡng Cụ thể, nền kinh tế tăng trởng làm tăng thu nhập cá nhântăng ( năm 2003 là 415 $, năm 2004 là 545$, năm 2005 là 584$, năm 2006 đạtmức 638$), kéo theo nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm dinh dỡng bổ sung ngàycàng gia tăng do ngời dân quan tâm hơn đến sức khoẻ của các thành viêntrong gia đình và tăng chi tiêu cho các mặt hàng dinh dỡng nh sữa Đây chính
là cơ hội cho các doanh nghiệp, nếu nh doanh nghiệp nào nắm bắt cơ hội thìhiệu quả kinh doanh sẽ đợc nâng lên Ngợc lại, nếu nền kinh tế tăng trởngchậm hoặc rơI vào thời kỳ suy thoáI, thu nhập ngờidân sẽ giảm, lúc đó họ chỉtập trung tài chính để chi tiêu cho các nhu yếu phẩm điều này sẽ tác động đếnsức tiêu thụ trong nớc, kéo theo sự giảm sút doanh thu và lợi nhuận của Công
ty Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ yếu tố này để có kế hoạchsản xuất kinh doanh hợp lý, và để đạt hiệu quả cao nhất
Yếu tố lạm phát: lạm phát xảy ra đồng tiền mất giá, ảnh hởng đến cả tiêu
dùng và sản xuất Với sản xuất, lạm phát làm cho doanh nghiệp phảI bỏ ranhiều hơn cho chi phí đầu vào, hệ quả là gía sữa tăng lên, doanh nghiệp yếuthế hơn trong cạnh tranh, đồng thời, tỉ lệ lạm phát tăng thì ngời tiêu dùng thíchdùng hàng nhập khẩu từ nớc ngoài hơn Tỷ lệ lạm phát cuối năm nay dự đoán
sẽ cao hơn sẽ cao hơn so với năm ngoái và vào khoảng7,8 % Tuy nhiên từ đầunăm 2007 đến nay chỉ số giá tiêu dùng ngày một tăng và không có xu hớnggiảm, đặc biệt là các mặt hàng sữa, giá đã tăng từ 5 – 15% Chỉ số giá tiêudùng cao sẽ làm giảm sức mua của ngời tiêu dùng và ảnh hởng đến doanh sốbán hàng của công ty
Yếu tố tỷ giá cũng ảnh hởng tới hoạt động của doanh nghiệp Khoảng 50%
nguyên vật liệu đầu vào của công ty là nhập khẩu và khoảng 30% doanh thucủa công ty là xuất khẩu Do vậy, lợng tiền ngoại tệ giao dịch hàng năm củacông ty là khá lớn Do đó, những biến động có tỷ giá đều ảnh hởng đến hoạt
động của công ty Hiện nay, tỷ giá hối đoái đang tăng giảm bớt áp lực vềnguyên vật liệu nhập khẩu cũng nh giảm tối thiểu ảnh hởng của tỷ giá công ty
đang xây dựng và phát triển chiến lợc nguồn nguyên liệu trong nớc nhằmgiảm tỷ trọng nguyên vật liệu nhập khẩu
Yếu tố lãi suất: hiện nay, lợng tiền mặt của công ty luôn đáp ứng đợc nhu
cầu vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, trong nhữngnăm tới công ty sử dụng một phần nguồn vốn vay để tài trợ cho các dự án, dovậy,những biến động về lãi suất sẽ ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty
Việt Nam là một nớc đông dân với tốc độ tăng dân số trung bình thuộchàng các nớc đứng đầu châu á Theo thống kê sơ bộ đến thời điểm cuối năm
2006, dân số nớc ta vào khoảng 84155,8 triệu ngời, mật độ dân số là 254 ngời/km2 Tốc độ tăng dân số không đều, qua các năm có xu hớng giảm dần tuynhiên vẫn ở mức cao (năm 2004: 1,4%, năm 2005: 1,31%, năm 2006: 1,21%)
Đây chính là thị trờng hấp dẫn đối với các nhà đầu t trong ngành thực phẩmnói chung và ngành sữa nói riêng trong đó có Vinamilk Cơ hội cho doanhnghiệp mở rộng thị phần cũng nh qui mô bán hàng là rất lớn
Ngoài qui mô dấn số dông, dân c nớc ta còn có đặc điểm là cơ cấu dân sốtrẻ Số ngời trong độ tuổi lao động chiếm xấp xĩ 60% dân số và hàng năm cóhơn 1,1 triệu ngời bổ sung cho thị trờng lao động Đây là nguồn cung dồi dào
về nguồn nhân công giá rẻ, việc tuyển dụng lao động của doanh nghiệp là
t-ơng đối thuận lợi nếu nh không kể đến điểm yếu của lao động Việt Nam là taynghề cha cao và còn thiếu kinh nghiệm
Tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong thập kỷ qua mang lại kết quả là tỉ lệnghèo theo thống kê đã giảm rõ rệt.Tỉ lệ nghèo, theo tiêu chuẩn quốc tế, đãgiảm từ 58% xuống còn 20% trong giai đoạn 1993-2004 Đời sống nhân dân
đợc cải thiện, sức khỏe đợc nâng cao, các mặt hàng thực phẩm dinh dỡng đặcbiệt là sữa ngày càng đợc chú ý nhiều hơn trong tiêu dùng
Song đi đôi với kết quả tăng trởng kinh tế là sự gia tăng của tình trạng bấtbình đẳng, đặc biệt là khoảng cách ngày càng rộng hơn về mức thu nhập giữanông thôn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi, cũng nh mức chênh lệchngày càng lớn xuất phát từ tình trạng ngăn cách về các mặt địa lý, xã hội, dântộc và ngôn ngữ Ba vùng chiếm hơn 2/3 ngời nghèo ở Việt Nam là: miền núiphía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải Bắc Trung Bộ Các dân tộcthiểu số chỉ chiếm 14% dân số Việt Nam và sống chủ yếu ở các vùng núi xaxôi cách trở nhng lại có tỉ lệ nghèo quá cao (gần 30% dân nghèo của cả nớc).Ngoài ra, còn có 90% dân nghèo sống ở nông thôn Những con số này đồngthời phản ánh bộ phận dân số có đời sống thấp Với họ sữa còn là mặt hàng xa
xỉ, việc tiêu dùng sữa và các sản phẩm từ sữa dĩ nhiên không phải là thói quencủa họ Để xóa đợc tình trạng bất bình đẳng, và để sữa đến đợc với những ngờinày thì cần một thời gian dài nữa với sự tác động của các chính sách củaChính phủ và nỗ lực của toàn xã hội.
Tuy GDP tính theo đầu ngời năm 2006 chỉ đạt hơn 638 $ một chút nhngkét quả phát triển con ngời của Việt Nam lại rất khả quan Điều đó đợc thểhiện ở sự gia tăng liên tục của chỉ số phát triển con ngời HDI trong thập kỷqua và những tiến bộ đạt đợc trong lĩnh vực giáo dục, y tế và mức sống ở ViệtNam Trong tổng só 177 nớc đợc xếp hạng về chỉ số phát triển con ngời trênthế giới, Việt Nam từ vị trí 120 (năm 1995) đã tiến lên vị trí 108 (năm 2005)
Cụ thể nhất là trình độ nhận thức và hiểu biết chung của xã hội ngày càng cao.Ngày nay cùng với việc chú trọng nâng cao sức khỏe con ngời thì sữa và vaitrò của nó đã đợc nhìn nhận trong việc chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất l-ợng con ngời vì mang những giá trị dinh dỡng cao, dễ hấp thụ và cần thiết,phù hợp cho mọi lứa tuổi Do vậy sữa và các sản phẩm từ sữa đã và đang xuấthiện ngày càng thờng xuyên trên bàn ăn của mỗi gia đình Tuy nhiên, yêu cầucủa ngời tiêu dùng về sản phẩm cũng ngày càng khắt khe hơn từ chất lợng dếnkiểu dáng mẫu mã bao bì Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với doanhnghiệp
Thị trờng luôn biến đổi theo sự dẫn động của công nghệ mới, sự thay đổilối sống và thị hiếu, sự biến thiên các chuẩn giá trị văn hóa – xã hội Dovậy, nhu cầu và ý thích của ngời tiêu dùng sẽ biến đổi theo và đến một thời
điểm nào đó, một bộ phận các giá trị tâm lý mà nhãn hiệu đang cung ứng cũngphải thích ứng theo Từ đó phát sinh xu hớng hiệu chỉnh phong cách, theo sựvận động của thị trờng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tâmlý,sở thích của ngời tiêu dùng để bắt kịp với thị hiếu chung và riêng các đối t-ợng tiêu dùng Đây là quan tâm thờng xuyên của doanh nghiệp để đạt đợchiệu quả trong kinh doanh cũng nh cạnh tranh
Đất nớc đang chuyển mình trong giai đoạn công nghiệp hóa, phong cáchsông của ngời dân cũng vì thế mà thay đổi Cùng với những chiếc ti vi mànhình phẳng, việc uống sữa hàng ngày là biểu tợng của cuộc sống mới Cuộcsống năng động, tác phong công nghiệp ngời dân không có nhiều thời giancho bữa ăn vì vậy cùng với các thực phẩm ăn nhanh, sữa là lựa chọn thay thếnhờ tiết kiệm thời gian đông thời đầy đủ chất dinh dỡng
Ngoài ra, vấn đề dân tộc tôn giáo cũng cần đợc xem xét, nhất là khi sảnphẩm sữa của công ty đợc đa ra thị trờng thế giới Việc quảng cáo, tiếp thị sảnphẩm ở mỗi quốc gia không giống nhau và phải phù hợp với nền văn hóa, tôngiáo, dân tộc ở quốc gia đó Vì vậy doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trờng
để vạch ra chiến lợc có hiệu quả Ví dụ nh ở những nớc theo đạo Hindu ngờidân không ăn thịt bò và vì thế không uống sữa bò mà thay vào đó là sữa dê,cừu Hiện nay ngoài ấn Độ, đạo Hindu còn xuất hiện ở Nêpan, đảo Bali,Băngladet và Xrilanca
Nh vậy, môi trờng văn hóa xã hội cũng là yếu tố không kém phần quantrọng, nó bao gồm: dân c, trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội,phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, những quan tâm utiên của xã hội, tín ngỡng, tôn giáo có ảnh hởng mạnh mẽ đến các hoạt độngkinh doanh Các tác động của yếu tố văn hóa – xã hội thờng có tính dài hạn
và tinh tế hơn so với các yếu tố khác nên nhiều lúc khó mà nhận biết đợc
V_ Yếu tố chính trị và pháp luật
Việt Nam có chế độ chính trị ổn định do một Đảng lãnh đạo thống nhất.Bằng chứng là ngày càng có nhiều nhà đầu t tìm đến Việt Nam Việc ViệtNam trở thành Uỷ viên không thờng trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã
góp phần làm tăng uy tín của Việt Nam trên trờng quốc tế Các sản phẩm củaViệt Nam cũng nhân đây mà đợc thị trờng nớc ngoài để ý đến.
Việc ban hành hoặc thay đổi chính sách, quy định mới… liên quan đếnhoạt động của ngành có thể ảnh hởng tới công ty Hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty chịu tác động của một số chính sách nh:
- Quyết định số 167 / 2001 / NĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ về việcmột số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời
- Quyết định số 22 / 2005 / QĐ - BCN về việc phê duyệt Quy hoạchphát triển ngành Công nghiệp Sữa Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đếnnăm 2020
- Chính sách thuế xuất nhập khẩu khi Việt Nam ra nhập WTO và các tổchức thơng mại khác
- Chính sách về an toàn thực phẩm đối với thị trờng trong nớc và xuấtkhẩu: Quyết định số 149 / 2007 / QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ về việcphê duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn
- Chính sách về quy định về nhãn hiệu hàng hoá: Nghị định số 21 /
2006 / NĐ - CP của Chính phủ về việc kinh doanh và sử dụng các sản phẩmdinh dỡng dùng cho trẻ nhỏ
- Các chính sách u đãi đầu t… kế hoạch
VI_ Yếu tố kỹ thuật và công nghệ
Công nghệ cũng là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp và là mộttrong những yếu tố có tính chất quyết định đối với hoạt động của bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào Nó vừa là yếu tố tạo ra, vừa là yếu tố phá hủy vì công nghệ
ra đời tạo ra sản phẩm mới và đồng thời sản phẩm cũ cũng bị loại bỏ
Một mặt, trình độ khoa học quyết định phần lớn tới chất lợng và giá cả củasản phẩm Nếu nh trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ mà cao thì sản phẩm,hàng hóa sản xuất ra sẽ có chất lợng cao hơn, mẫu mã đa dạng, phong phúhơn Điều này cũng đồng nghĩa với giá cả sẽ giảm hơn, vì cùng một thời giansản xuất ra, cũng chi phí nhân công nh nhau mà cho ra sản phẩm, hàng hóanhiều hơn thì chi phí trên một đơn vị hàng hoá sẽ thấp hơn nên giá cả sẽ thấphơn Và ngợc lại, nếu nh trình độ công nghệ lạc hậu thì chất lợng hàng hóasản xuất ra sẽ kém hơn và giá cả có thể cao hơn các đối thủ cạnh tranh cócông nghệ hiện đại hơn, điều này ảnh hởng tới tiêu thụ hàng hóa
Mặt khác, trình độ công nghệ còn tác động mạnh mẽ đến quá trình thuthập, xử lý và truyền đạt thông tin Việc nghiên cứu, triển khai các sản phẩmmới cũng phụ thuộc nhiều vào yếu tố công nghệ mà công ty đang có Ngoài
ra, trình độ khoa học công nghệ còn tác động tới vấn đề vừa nâng cao hiệu quảsản xuất, vừa bảo vệ môi trờng sinh thái Vì thờng những máy móc thiết bịhiện đạị thì sẽ ít ảnh hởng đến môi trờng sinh thái, hạn chế việc gây ô nhiễmmôi trờng, điều này đã gián tiếp tạo uy tín cho công ty
Riêng với mặt hàng sữa, khác với dầu mỏ, ngời ta không thể tích trữ sữavào trong những chiếc thùng vì nó sẽ chuyển sang chua chỉ trong vòng vàitiếng, thậm chí khi chuyển sang dạng cô đặc hay dạng bột, sữa vẫn có mộtvòng đời rất ngắn Vì vậy việc xử lý và chế biến sữa yêu cầu rất cao về mặt kỹthuật và công nghệ, công nghệ càng tiên tiến, hiện đại thì càng mang lại hiệuquả cao Đồng thời đảm bảo những yêu cầu về chất lợng cũng nh an toàn vệsinh thực phẩm cho sản phẩm
B Phân tích môi trờng tác nghiệp
1 Triển vọng phát triển của ngành
Theo ngiên cứu của Công ty ACNielsen, tốc độ tăng trởng bình quân hàngnăm của ngành sữa tại Việt Nam là từ 12 – 15% Do đó, Việt Nam là một thịtrờng đầy tiềm năng với nền kinh tế phát triển ổn định ở mức bình quân hàngnăm trên 8%, mức sinh ổn định và mức tiêu thụ sã trên đầu ngời còn thấp sovới các nớc trong khu vực Thị trờng sữa Việt Nam ớc tính có độ lớn 800 triệuUSD trong năm 2007 và sẽ vợt mức 1 tỷ USD vào năm 2009 Ngời tiêu dùngViệt Nam rất quan tâm và sãn sàng chi tiêu cho các sẩn phẩm liên quan đếnsức khỏe, dinh dỡng Đây là yếu tố quan trọng khiến thị trờng sữa Việt namngày càng thêm hấp dẫn
2 Vị thế của Công ty trong ngành
Trong những năm qua, mặc dù chịu sự canh tranh của các sản phẩm sữatrong và ngoài nớc, song bằng nhiều nỗ lực của mình, Vinamilk đã duy trì đợcvai trò chủ đạo của mình trên thị trờng trong nớc và cạnh tranh có hiệu quả vớicác nhãn hiệu sữa của nớc ngoài Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng nămkhoảng 20 – 25% /năm, đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm và bình chọn là sảnphẩm top ten hàng Việt Nam chất lợng cao 9 năm liền
Theo kết quả nghiên cứu thị trờng của Công ty ACNielsen tháng 4/2007,Vinamilk là Công ty đứng đầu trong top 5 công ty dẫn đầu trên thị trờng sữadinh dỡng tại Việt Nam (bao gồm: Vinamilk , Dutch Lady, Abbott, MeadJohnson và Nutifood) Trong đó, Vinamilk đứng thứ 4 về sữa dành cho ngờilớn sau các hãng sữa nớc ngoài là: Abbott, Fonterra, Mead Johnson, thứ 5 vềsữa dành cho trẻ em đang phát triển (growing up) sau Dutch Lady, Abbott,Mead Johnson, Nestlé
a Vị thế của nhóm sản phẩm Vinamilk trên thị trờng
Các sản phẫm bột của Công ty luôn đợc nghiên cứu và phát triển nhằm đa
ra thị trờng các sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu phát triểnngày một tăng của ngời tiêu dùng Nhờ có sự nghên cứu phát trểin sản phẩmkhông ngừng mà doanh thu của nhóm sữa bột có mức tăng trởng hàng nămkhỏang trên 30%/ năm Thị trờng sữa bột tại thị trờng trong nớc đang diễn racạnh tranh cao giữa các sản phẩm nhập khẩu và các sản phẩm đợc sản xuấttrong nớc Tuy nhiên, nhóm sản phẩm này vẫn tiếp tục tăng trởng do nhu cầucủa ngời dân và trẻ em Việt Nam ngày càng tăng
Ngành hàng bột dinh dỡng nhìn chung bình ổn hơn vì thị trờng chỉ có sựtham gia của vài nhà sản xuất nổi tiéng nh: Nestlé, Nutifood Ngoài ra thị tr-ờng còn có sự tham gia của bột dinh dỡng nhập khẩu nh Gerber (Đức) nhngthị phần không đáng kể đây là một lợi thế để Vinamilk phát triển mạnh ởphân khúc này
Trên thị trờng hiện nay chỉ có 2 nhãn hiệu chính là Vinamilk và DutchLady Các sản phẩm sữa đặc của Vinamilk đã trở thành sản phẩm quen thuộctrong mọi gia đình nh: Sữa đặc ông Thọ, Sữa đặc Ngôi Sao Phơng Nam, nhờvậy mức tăng trởng doanh thu của nhóm sữa này khá ổn định, khoảng15%/năm
Nhóm sản phẩm sữa tơi, sữa chua
Thị trờng sữa tơi, sữa chua hiện nay khá phong phú và đa dạng, bao gồm cácsản phẩm đợc sản xuất trong nớc và nhập khảu Sữa tơi đang rở thànhmột sảnphẩm dinh dỡng không thể thiếu trong mọi gia đình Do vậy, sự hấp dẫn này
đã tạo nên một thị trờng cạnh tranh khốc liệt giữa các sản phẩm trong nớccũng nh các sản phẩm nhập khẩu Các đối thủ cạnh tranh nh: Dutch Lady, F &
N, Pepsi, Unipresident, Dutch Mill, Hanoimilk, ELOVI, Nutifood, Tân ViệtXuân, Lothamilk… Tuy nhiên, do những u thế về tiềmlực tài chính, trình độcông nghệ, khả nng phát triển sản phẩm mới đa dạng, phù hợp với thị hiếu củangời tiêu dùng và hệ thống phân phối nên sản xuất và doanh thu của nhóm sảnphẩm này vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tông doanh thu của Công ty
b Những lợi thế cạnh tranh nổi bật của Vinamilk so với các doanh nghiệp khác trong ngành
- Thơng hiệu lâu năm đã trở nên quen thuộc với ngời tiêu dùng
- Các sản phẩm đa dạng nhiều chủng loại, sản phẩm đáp ứng đợc nhucầu của nhiều độ tuổi khác nhau
- Quy mô sản xuất lớn với hệ thống các nhà máy sữa trên cả nớc
- Công nghệ sản xuất hiện đại, áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là rất khốc liệt Bên cạnh Vinamilkluôn tồn tại không ít những thơng hiệu mạnh cả trong và ngoài nớc Có thể kể
đến một số gơng mặt tiêu biểu nh: Abbott, Mead Johnson, X.O, Dutch Lady,
F & N, Pepsi, Unipresident, Nestlé, Hanoimilk, ELOVI, Nutifood, Tân ViệtXuân, Lothamilk…
Nghiên cứu và đánh giá vị thế cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu của đốithủ là việc làm hết sức cần thiết để tìm ra đối sách, các chiến lợc cạnh tranhcho phù hợp với tình hình thực tế của Công ty
Do thời gian có hạn nên bài viết chỉ đề cập về 2 đối thủ trong nớc điển hìnhcủa Vinamilk là Nutifood và Hanoimilk Nói chung các đối thủ trong nớc cha
có sức ép lớn lắm tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinamilk, doanhnghiệp dẫn đầu ngành sữa Việt Nam hiện nay Tuy nhiên trong thời gian tới,chắc chắn sức ép này sẽ tăng lên
a Công ty thực phẩm dinh dỡng Đồng Tâm (Nutifood)
- Đợc thành lập vào 23/09/2000, hiện nay Công ty có 96 nhà phân phối
và 60000 điểm bán lẻ, doanh thu năm 2006 đạt trên 392 tỷ đồng, trong đó sữabột (66,81%), sữa nớc (16,78%), sữa đặc trị ( 15,48%)
- Vị thế trong ngành: Đứng trong top 5 công ty dẫn đầu trên thị trờngsữa dinh dỡng tại Việt Nam (Vinamilk, Dutch Lady, Abbott, Mead Johnson vàNutifood), đứng thứ 2 thị phần sữa bột nguyên kem chỉ sau Dutch Lady, thứ 2
về sữa đặc trị chỉ sau Abbott, thứ 5 về sữadành cho ngời lớn sau Abbott,Fonterra, Mead Johnson và Vinamilk, thứ 6 về sữa danhf cho trẻ em đang pháttriển sau Dutch Lady, Abbott, Mead Johnson, Nestlé và Vinamilk đây là nỗlực rất lớn với một công ty ra đời cách đây 7 năm
- “Liên minh chiến lợc toàn diện ” với công ty Kinh Đô, tiết kiệm ợcchi phí hoạt động (chi phí marketing, thu mua nguyên vật liệu, hệ thống
đ-điều vận ), đa dạng hóa sản phẩm và lĩnh vực hoạt động
- Mạnh dạn đầu t vào bộ phận nghiên cứu và phát triển
- Nguồn nhân lực cao cấp trong và ngoài nớc từ các công ty đa quốcgia đổ về Nutifood
- Năng lực Marketing còn yếu kém
b Công ty thực phẩm sữa Hanoimilk
- Thành lập năm 2001 nhng Hanoimilk đã nhanh chóng phát triển thị ờng của mình, trung bình sản xuất 80 triệu lít sữa/ năm, năm 2006 doanh số
tr-đạt 325 tỷ đồng, hiện Hanoimilk có gần 100 nhà phân phối và 80000 cửa hàngbán lẻ, giới thiệu sản phẩm trong cả nớc và có vị trí khá tốt so với doanhnghiệp cùng ngành tại Việt Nam
- Sản phẩm chủ yếu của Hanoimilk hiên tại là sữa nớc tiệt trùng (chiếm87% doanh thu) và sữa chua uống tiệt trùng (chiếm 13% doanh thu) Mộttrong những nền tảng chiến lợc cạnh tranh của Hanoimilk đó chính là sự khácbiệt trong sản phẩm với
o Thơng hiệu riêng cho trẻ em (chữ IZZI và giọt sữa nhộ nghĩnh)
o Sản phẩm dinh dỡng: với Vitamin và Lysine
o Sản phẩm riêng cho trẻ em: bao bì nhỏ, kiểu wedge, dành riêngcho trẻ em
- Hiện là một trong ba nhà sản xuất sữa lớn nhất nhắm tới đối tợngchính là trẻ em (thị phần 30%), là một trong những công ty dẫn đầu về thị tr -ờng sữa tiệt trùng (tổng có khoảng 23 công ty sản xuất sản phẩm này)
- Liên kết ngang với các công ty:
o Liên kết với tập đoàn Hapro để sản phẩm thơng hiệu của mìnhthâm nhập thị trờng qua hệ thống bán lẻ của siêu thị Hapro Mart
o Hợp tác chiến lợc với tập đoàn Maei (Hàn Quốc) nhằm nâng caotầm vóc của công ty trong giai đọan mới
- Tuy nhiên Hanoimilk là công ty còn non trẻ, quy mô không lớn (đaphần chú trọng sản xuất sữa dành cho trẻ em), tài chính cha mạnh, thị trờnghoàn toàn mới mẻ, nội bộ công ty không tốt (đã có một số thành viên rút vốn),gặp khó khăn về chi phí vận chuyển vào thị trờng miền Nam, khâu Marketingcòn yếu, làm ăn theo thời vụ, lợi nhuận không đều (chỉ thu đợc lợi nhuận caovào quý II, III, còn quý I, IV thờng thua lỗ hoặc lợi nhuận thấp)
c Đối với các công ty nớc ngoài
Những đối thủ nớc ngoài của Vinamilk trên thị trờng hiện nay, có thơnghiệu nổi tiếng, quen thuộc với ngời tiêu dùng nh: Abbott, Mead Johnson, X.O,Nestlé và các công ty đa quốc gia khác Sức ảnh hởng của các công ty này làkhông hề nhỏ trên thị trờng Việt Nam và vì vậy sức ép từ các đối thủ nớcngoài là rất lớn Cụ thể: Tính từ đầu năm đến nay các mặt hàng sữa đặc biệt làsữa nhập khẩu tăng giá rất nhanh Tăng mạnh nhất là mặt hàng sữa bột, sữadinh dỡng của Abbott, Mead Johnson, X.O Ví dụ, sản phẩm sữa hộp đã tăng
từ 15 – 20% so với đầu năm Mặc dù giá sữa tăng cao nhng mặt hàng này lại
đạt mức tăng trởng chung 19% - 1 con số không nhỏ Trong đó mạnh nhất làsữa cho trẻ từ 1- 6 tuổi: 34% Giá sữa tăng cao nhng sức mua không giảm nhất
là đối với hàng ngoại (Abbott, Mead Johnson) Thậm chí Abbott còn dẫn đầu
về doanh thu tại thị trờng Việt Nam Tại sao vậy?
Tính thành phần ghi trên nhãn thì sữa ngoại và sữa nội không khác nhaunhiều, nhng sản phẩm của Abbott, Mead Johnson, Enfa vẫn đợc ngời tiêudùng a chuộng vì có thơng hiệu lâu năm và đáng chú ý nhất là khâu Marketingchuyên nghiệp và bài bản của họ Đồng thời các hãng sữa nớc ngoài cũng vợttrội hơn các hãng sữa trong nớc về công nghệ sản xuất, u tiên cho việc nghiêncứu và phát triển sản phẩm Chẳng hạn, có tới 500 nhà khoa học và chuyên gianghiên cứu lâm sàng của Abbott ngày ngày làm việc để có thể tìm ra những vichất bổ sung mới cho sản phẩm sữa của họ
Điểm mạnh của các công ty nớc ngoài có thể dễ dàng nhận thấy nh:
- Các công ty đa quốc gia có lợi thế về quyền lực đàm phán với các nhàcung ứng nguyên vật liệu và dịch vụ khắp toàn cầu dựa trên sức mạnh củanhững đơn đặt hàng với số lợng cực lớn tổng hợp từ rất nhiều thị trờng trên thếgiới mà họ có mặt
- Hơn hẳn chúng ta về kỹ thuật Marketing và bán hàng Công ty đaquốc gia có hệ thống và kinh nghiệm hàng ngàn năm trong việc quảng bá th-
ơng hiệu với sự bài bản và hàng ngàn tình huống khác nhau đợc đúc kết, cónghĩa với kinh nghiệm đợc hệ thống hóa và đúc kết những giải pháp tối u,những khó khăn của thị trờng này sẽ dễ dàng tìm đợc lời giải có hiệu quả đãthành công ở thị trờng khác
Tuy nhiên, điểm yếu của họ cũng là lợi thế của chúng ta đó là cha am hiểuthị trờng Việt Nam, đồng thời giá thành sản phẩm còn cao nên khách hàngchủ yếu là ở đô thị (trong khi ở Việt Nam chỉ có 30% dân số sống ở các đôthị)
sẽ đầu t nhà máy mới, hoặc gia công ngay tại các nhà máy trong nớc Vì vậynguy cơ từ các đối thủ tiềm ẩn ngày càng cao
Chẳng hạn, công ty sữa Arla Foods_ một tập đoàn chuyên sản xuất cácsản phẩm từ sữa cao cấp hàng đầu châu Âu, đang để mắt tới thị trờng sữa ViệtNam với dự định cuối năm nay sẽ tung ra thị trờng loạt sản phẩm sữa bột caocấp dành cho gia đình và trẻ em
Arla Foods với bề dày lịch sử hơn 100 năm với thơng hiệu từ lâu đời kếthợp với thế mạnh về kiến thức khoa học và công nghệ hiện đại, năng lực sảnxuất lớn mạnh công ty đã cung cấp khoảng 8000 sản phẩm từ sữa trên toàn thếgiới nh sữa tơi, sữa bột, sữa chua, bơ, các loại phô mai… Công ty đã nghiêncứu khẩu vị của hơn 400 hộ gia đình ở Việt Nam và đợc họ hởng ứng tích cựchứa hẹn sẽ đem đến những sản phẩm sữa bột cao cấp phù hợp với khẩu vị ViệtNam Arla Foods sẽ là một đối thủ cạnh tranh của Vinamilk trên thị trờng ViệtNam trong tơng lai
Ngoài ra, tâm lý chuộng hàng ngoại của ngời tiêu dùng Việt Nam, họ chorằng giá cao đồng nghĩa với chất lợng phải tốt, cũng là một lợi thế cho các đốithủ tiềm ẩn phát triển mạnh về quy mô trên thị trờng Việt Nam
Vì vậy Vinamilk phải chuẩn bị cho mình một chiến lợc đúng đắn cũng nhkhả năng để đối phó với những đối thủ sẽ cạnh tranh tiềm ẩn nh Arla Foods
1 Danh sách một số nhà cung cấp nguyên vật liệu chính cho Công ty
Nguồn cung cấp chính cho ngành chế biến sữa Việt Nam cũng nh củaCông ty sữa Vinamilk đợc lấy từ hai nguồn chính: sữa tơi từ các hộ nông dântrong nớc và sữa bột nhập khẩu chủ yếu từ úc
STT Nguyên liệu Nhà cung cấp Ghi chú
Newzealand Milk Products Olam International Ltd
Trung tâm Giống bò sữa Tuyên Quang 100%
Công ty Đờng Biên Hòa Công ty LD Mía đờng Nghệ An Công ty Mía đờng Bourbon – Tây Ninh Olam International Ltd.
4 Thiếc các loại Titan Steel Co.
nhập khẩu Công ty Perstima Bình Dơng
Hiện nay, sữa tơi thu mua của các hộ dân cung cấp khoảng 25% nguyênliệu cho Công ty
Bên cạnh việc hỗ chợ chính sách của Nhà nớc, để ổn định và phát triểnnguồn nguyên liệu, để đảm bảo cho sự phát triển bền vững Công ty sữa chínhVinamilk đã đầu t 11 tỷ đồng xây dựng 60 bồn sữa và xởng cơ chế có thiết bịbảo quản sữa tơi Vnamilk là Công ty đi đầu trong việc đầu t vùng nguyên liêu
có bài bản và theo kế hoạch Từ 10 năm nay Công ty đã kiên trì theo đuổiphát triển đàn bò sữa với phơng thức ứng trớc tiền mặt lợng cán bộ công nhâm
kĩ thuật của Vinamilk thơng xuyên đến các nông trại, hộ gia đình kỉêm tra, tvấn hớng dẫn kĩ thuật cho năng xuất và chất lợng cao nhất Nhờ các biện pháp
hỗ trợ, chính sách khuyến khích, u đãi hợp lý, Cong ty Vinamilk đã giúp đỡngời nông dân gắn bó với Công ty và nghề chăn nuôi bò sữa góp phần tăng
đàn bò từ 35.000 năm 2000 lên 107.600 con tháng 7 năm 2005 Điều này giúpVinamilk có nguồn nguyên liệu ổn định, đảm bảo chất lợng Hiện nay mỗingày Vinamilk thu mua 260 tấn sữa tơi Với đà phát triển này dự kiến đếnnăm 2010, vùng nguyên liệu sữa trong nớc sẽ đáp ứng 50% nhu cầu của Côngty
Nh vậy, nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính khá ổn định trong tơng lai,ngành sữa Việt Nam sẽ dần giảm tỉ trọng sữa nguyên liệu nhập khẩu, thay thếvào đó là nguồn nguyên liệu sữa bò tơi, đảm bảo chất lợng sản phẩm sữa chongời tiêu dùng và góp phần thúc đẩy các ngành hỗ trợ trong nớc Tuy nhiên,hiện nay nguồn cung cấp nguyên liệu sữa tơi trong nớc còn mang tính cá thểcủa các nông dân, quy mô nuôi nhỏ lẻ manh mún, cha đợc đầu t sâu về kỹthuật ( chăn nuôi, bảo quản, vệ sinh, phòng bệnh, chất lợng con giống không
đồng đều, thức ăn, quy trình vắt sữa ) Vì vậy, sức ép của các nhà cung cấpnguyên liệu sữa tơi là không lớn
Các nguyên liệu phụ khác hiện đang đợc cung cấp từ các nhà sản xuấttrong nớc Số lợng các Công ty sản xuất các nguyên liệu nh đờng, Đậu nànhhạt, bao bì … kế hoạch ở Việt Nam hiện nay rất đa dạng và với mức giá cạnh tranh Dovậy không có bất cứ hạn chế nào về lợng đối với nguồn nguyên liệu này
Nguyên liệu sữa đầu vào của Viamilk đều nhập khẩu từ các quốc gia xuấtkhẩu nguyên liệu sữa hàng đầu thế giới nh úc, New Zealand, châu Âu, Mỹ Giá nguyên liệu sữa tăng hoặc giảm phụ thuộc vào cán cân cung cầu trên thếgiới Thời gian qua do bị tác động mạnh bởi một loạt các yếu tố nên chỉ trongvòng cha đầy 2 năm qua giá sữa trên thế giới đã tăng gấp đôi Cụ thể giánguyên vật liêụ chính năm 2005 so với 2004 tăng 15%, năm 2006 so với 2005
là 6%, nhng từ đầu năm 2007 sữa nguyên liệu tăng 40% so với năm 2006 Còn
đối với các nguyên liệu khác giá xuất khẩu đã tăng nh sau: phomát tăng 33%,bơ tăng 28%, sữa bột tách bơ tăng 20% và sữa nguyên chất tăng 17%
Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho giá sữa tăng thờng đợcnhắc tới là do ở châu Âu và châu úc, 2 “lò” sản xuất sữa lớn nhất thế giới
đang mất mùa sữa, còn ở Mỹ, nh tại Caliornia, hai năm qua cha có một giọt
ma, trong khi nhu cầu tiêu dùng trên thế giới ngày càng tăng cao
ở Việt Nam, thói quen tiêu thụ sữa đã khiến chúng ta phụ thuộc quá nhiềuvào nguồn nguyên liệu nhập khẩu Mặt khác, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng60% - 70% giá thành sản phẩm nên việc tăng giá nguyên vật liệu từ 20% –30% đã ảnh hởng đến sản xuất của các Công ty trong nớc Kết quả là thị trờngsữa trong nớc đồng loạt tăng giá Tuy vậy, nhờ giảm nguyên liệu nhập khẩu vàthay thế đợc 25% nguyên liệu nội địa nên giá sản phẩm của Vinamilk chỉ tăng
4 Các kế hoạch và biện pháp chủ động nguồn nguyên vật liệu
Để giảm sức ép từ nhà cung cấp nớc ngoài, đồng thời góp phần hạn chếtăng giá sữa trong nớc, Vinamilk đã đề ra các kế hoạch và biện pháp chủ độngnguòn nguyên liệu.Cụ thể:
- Mục tiêu đặt ra đối với nguồn nguyên liệu sữa bò tơi:
o Mở rộng quy mô các vùng nguyên liệu sữa bò tơi nhằm thay thếdần nguồn nguyên liệu nhập khẩu
o Bảo đảm vệ sinh an toàn nguyên liệu từ khâu chăn nuôi , khaithác sữa, bảo quản, vận chuyển đến sản xuất
o Đảm bảo giải quyết đầu ra sản phẩm sữa bò tơi cho nông dânmua bò sữa, góp phần tăng nhanh đàn bò sữa tại thành phố Hồ Chí Minh và cảnớc theo “định hớng phát triển bò sữa đến năm 2010” của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn
o Cụ thể, Vinamilk dự định tiếp tục đẩy mạnh hỗ chợ nông dânnhằm phát triển nguồn nguyên liệu và nâng tỷ trọng sữa bò nguyên liệu trongnớc lên khoảng 50% trên tổng lợng sữa nguyên liệu đa vào sản xuất hàng nămtrong vòng từ 3 – 5 năm tới
- Với các mục tiêu đề ra nh trên, Công ty sẽ tiếp tục việc hỗ trợ nôngdân chăn nuôi bò sữa các chính sách sau:
o Hỗ trợ nông dân vay vốn mua con giống để phát triển chăn nuôi
bò sữa Hỗ trợ kĩ thuật chăn nuôigiúp nông dân câng cao chất lợng con giống,chất lợng chồng trại, đồng cỏ và cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm sữa bòtơi cho nông dân
o Đầu t phát triển mô hình trang trại kiểu mẫu với kĩ thuật hiện đại,làm điểm thăm quan học tập cho các trang trại và các họ gia đình chăn nuôi
bò sữa; hỗ trợ vốn và hơp tác với các địa phơngđể tạo ra nhng vùng nuôi bòsữa theo theo công nghệ tiên tiến.
o Phối hợp với các Công ty và chuyên gia nớc ngoài để mở rộngchơng trình khuyến nông; hội thảo,tập huấn về cánh chăn nuôi bò sữa, cungcấp thức ăn hỗn hợp, các vật dụng cần thiết trong chăn nuôi bò sữa với giá cả -
u đãi cho các hộ giao sữa cho Công ty
o Trớc tình hình giá thức ăn chăn nuôi có nhiều biến động, Công tytăng giá thu mua từ 3.500đ/kg lên 4.200đ/kg
o Công ty cũng khuyến khích các họ chăn nuôi giao sữa trực tiếp
và có chất lợng tốt bằng cánh cộng tiền thởng 50đ/kg trên tổng lợng sữa giaotrong 04 tuần liên tiếp
Cùng với sự phát triển của đất nớc, sữa và các sản phẩm từ sữa ngày càngtrở nên quen thuộc với ngời dân Tổng lợng tiêu thụ sữa ở Việt Nam liên tụctăng nhanh với mức từ 15-20% một năm, với mức tiêu thụ trung bình của ViệtNam hiện nay khoảng 7.8 kg/ ngời/ năm, tăng gấp 12 lần so với những năm
đầu thập niên 90 Khách hàng của Vinamilk rất đa dạng ở bất kỳ lứa tuổi từ trẻsơ sinh, trẻ em, thiếu niên, ngời lớn, ngời có nhu cầu dinh dỡng đặc biệtkhông kể thu nhập, nơi ở, trình độ học vấn Trong những năm gần đây nhu cầu
sử dụng sữa đã trở nên thiết yếu đối với trẻ em và phổ biến trong các gia đình,nhất là tại các đô thị Chi phí khách hàng chi cho việc tiêu dùng sữa cũng ngàycàng tăng, bằng chứng là việc tiêu dùng sữa không hề giảm mặc dù thị trờnghiện nay đang trong cơn sốt giá sữa Giá các mặt hàng sữa trong 10 tháng đầunăm nay đã tăng 80%, là mặt hàng tăng giá mạnh nhất trong giỏ hàng hóa Mặt khác, tuy là một thị trờng tiềm năng với 85 triệu dân, thế nhng mới chỉ
có khoảng 30% dân số Việt Nam đang sử dụng sữa, còn gần 70% còn lại cha
có thói quen hoặc không đủ điều kiện để sử dụng sản phẩm này chủ yếu là
ng-ời dân sống ở khu vực nông thôn và miền núi (đây là khu vực chiếm tỷ lệnghèo đói cao trong cả nớc) Năm 2006 tại Việt Nam còn khoảng 10.8% số hộ
đợc xếp vào diện thiếu ăn theo chuẩn nghèo quốc tế, họ còn không đủ cái ănthì sao tiếp cận sữa đồng thời họ cũng cha thấy hết đợc lợi ích của việc tiêudùng sữa
Hiện nay, sữa tiêu dùng ở Việt Nam là 78% sữa bột, 22% sữa tơi Đó làmột tỷ lệ không tốt cho ngời tiêu dùng (trong khi một số nớc ở châu á nh: TháiLan trên 90% là sữa tơi, còn Nhật Bản và Hàn Quốc là xấp xỉ 100%) Thóiquen này chắc chắn sẽ thay đổi tuy hiện nay nguồn sữa tơi trong nớc vừa thiếuvừa kém chất lợng cũng nh khâu sản xuất chế biến còn hạn chế thì ngời tiêudùng đành phải chấp nhận
Do đới sống ngày càng phát triển nên ngời tiêu dùng hiện nay ngày càngquan tâm đến chất lợng sản phẩm, đặc biệt với các sản phẩm liên quan đến sứckhoẻ con ngời, trong đó sữa và các thực phẩm dinh dỡng là 2 mặt hàng đợcquan tâm nhiều nhất Chính vì lẽ đó, áp lực lai đặt lên vai các nhà sản xuất vớinhững rủi ro trong sản phẩm và phân phối liên quan đến chất lợng sản phẩmluôn tạo ra sự chú ý của d luận và điều này cũng ảnh hởng đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Ta có thể thấy rõ điều này thông qua việckhi có d luận lên tiếng về việc nhập nhằng nhãn mác, thành phần nguyên liệutrong sữa tơi, ngời tiêu dùng đã phản ứng rất mạnh, gần nh tẩy chay sản phẩmtrên thị trờng, ngay lập tức doanh số bán hàng giảm sút nhanh, thơng hiệu củanhiều công ty bị ảnh hởng, đặc biệt là Vinamilk Nguyên nhân chủ yếu ở chỗsữa tơi và sữa nớc đợc tiêu dùng a chuộng bởi đó là nguồn dinh dỡng tự nhiên.Nếu nh trớc đó mặt hàng sữa tơi, sữa nớc bán chạy nhất thì nay lại nhờng chỗ
cho các sản phẩm khác nh sữa bột, sữa chua uống, yaourt Nhiều khách hàng
đã quen dùng sữa tơi đến nay vẫn khựng lại và tỏ ý phân vân khi lựa chọn cácsản phẩm này
Chất lợng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngời tiêu dùng đối với cácsản phẩm sữa Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu thực phẩm ngày càng phong phú,ngời tiêu dùng không chỉ cần có sản phẩm tốt, giàu chất dinh dỡng là đủ, màsản phẩm đó cũng phải đáp ứng nhiều nhu cầu khác Chẳng hạn, sản phẩmkhông chứa cholesterol cho ngời cao huyết áp, bệnh tim mạch, sản phẩm phảigiàu canxi cho phụ nữ và những ngời mắc chứng loãng xơng, sản phẩm dinhdỡng dành cho phụ nữ mang thai và đang cho con bú, các sản phẩm giúp pháttriển chiều cao ,trí não, tăng khả năng hấp thụ canxi và các dỡng chất cần thiếtkhác,hỗ trợ hệ tiêu hoá cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ Ngoài ra, cũng cần sảnphẩm giá rẻ cho ngời có thu nhập thấp, bao bì khác lạ, vui mắt dành cho thiếunhi
Phần lớn khách hàng khi mua hàng vẫn tham khảo các nguồn thông tin từbáo chí, quảng cáo và bạn bè Tuy nhiên, nhu cầu tiếp cận các kênh thông tin
về sản phẩm và dịch vụ ngày càng thiên về các loại hình thông tin đại chúngbao gồm cả phát thanh truyền hình, báo chí và internet Ngày nay với tốc độphát triển nhanh chóng của các phơng tiện truyền thông thì ngời tiêu dùng cóthể nắm bắt một cách nhanh chóng và đầy đủ các thông tin về doanh nghiệpmột cách dễ dàng
Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng, bên cạnh nỗi lo vềviệc sức ép cạnh tranh ngay trên sân nhà ngày càng lớn theo đà hội nhập củanớc ta thì tâm lý “chuộng hàng ngoại” của ngời Việt Nam cũng rất đáng longại Sữa nhập ngoại tập trung vào đối tợng khách hàng có thu nhập cao ở đôthị.Tuy chất lợng của Vinamilk không có gì thua kém các hãng sữa nớc ngoàinhng tâm lý này và lối suy nghĩ “tiền nào của nấy” của khách hàng là nguyênnhân chủ yếu đã khiến cho các doanh thu của các hãng sữa nớc ngoài luôn caohơn dù giá cao hơn rất nhiều Cần phải có nhiều thời gian hơn để thắng đợctâm lý đó
Không chỉ dừng lại ở thị trờng trong nớc, Vinamilk không ngừng mở rộngthị trờng xuất khẩu ra các nớc trên thế giới, năm 2005 kim ngạch xuất khẩucủa vinamilk đạt 85 triệu USD tăng gấp 2.7 lần so với năm 2004 Tới nay sảnphẩm sữa của vinamilk đã xuất khẩu sang thị trờng nhiều nớc trên thế giới nh
Mỹ, Canada, Pháp, Balan,Trung Quốc, khu vực Trung Đông, khu vực châu á,
Mặt hàng sữa ngày càng phổ biến và tác dụng của nó trong việc nâng caochất lợng con ngời đa đợc hầu hết ngời dân biết đến Tuy trên thị trờng hiệnnay có rất nhiều loại ngũ cốc, đồ uống dinh dỡng tăng cờng sức khoẻ, nhngcác sản phẩm này về chất lợng và độ dinh dỡng không hoàn toàn thay thế đợcsữa
Vì vậy Vinamilk cần xây dựng một chiến lợc tuyên truyền hiệu quả để
ng-ời dân hiểu đợc lợi ích của việc uống sữa, đồng thng-ời cũng cần quan tâm đếnviệc sản xuất các sản phẩm giá rẻ dành cho nhóm đối tợng có thu nhậpthấp,khai thác triệt để thị trờng tiềm năng
Sản phẩm thay thế là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến quátrình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Kỹ thuật – công nghệ càng pháttriển sẽ càng tạo ra khả năng tăng số loại sản phẩm thay thế Càng nhiều loạisản phẩm thay thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo ra sức ép lớn đến hoạt độngtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bấy nhiêu
Sữa là sản phẩm cao cấp có giá trị dinh dỡng rất cao đối với cơ thể con
ng-ời, có tác dụng phục hồi sức khoẻ mau chóng cho ngời lao động, dễ hấp thụ
đối với ngời bệnh, trẻ em và ngời cao tuổi Đồng thời, sữa cũng là sản phẩmnhanh tiện cho cuộc sống hiện đại
Nh vậy, xét về mặt cung cấp đầy đủ các chất dinh dỡng thì hiện nay trênthị trờng cha có sản phẩm nào có thể thay thế đợc sữa Ngoại trừ nguồn sữa
Tuy nhiên, ngời tiêu dùng cũng có thể sử dụng nguyên liệu thực phẩm, rauquả hàng ngày với chế độ ăn uống đúng cách thì cũng là cách tiếp thêm nhữngchất còn thiếu cho cơ thể theo ý mình mong muốn Hoặc lựa chọn sản phẩmbánh kẹo (bánh trứng, bánh kem, bánh sôcôla, kẹo sữa, kẹo béo…) tuy chấtdinh dỡng không cao Hoặc lựa chọn các loại nớc giải khát, nớc tăng lực, nớcdừa, nớc yến…
Để giảm sức ép của các sản phẩm thay thế doanh nghiệp cần có các giảipháp cụ thể nh: phải luôn chú ý đến khâu đầu t đổi mới kỹ thuật – công nghệ,
có các giải pháp đồng bộ nâng cao chất lợng sản phẩm để cạnh tranh với cácsản phẩm thay thế, luôn luôn chú ý đến các giải pháp khác biệt hoá sản phẩmcũng nh trong giai đoạn phát triển cụ thể phải tìm và rút về phân đoạn thị tr-ờng hay thị trờng “ngách” thích hợp
I_ Cơ cấu tổ chức và ban lãnh đạo
STT Đơn vị Sản phẩm chính Địa chỉ
Thống Nhất Sữa đặc có đờng, sữa tơi tiệttrùng, sữa chua, sữa chua uống,
Trờng Thọ Sữa đặc có đờng, sữa tơi tiệttrùng, sữa chua, sữa chua uống,
nớc ép trái cây, phô mai, bánh Flan
vận Vận chuyển, giao nhận 32 Đặng Văn Bi, Q.ThủĐức, Tp.HCM
2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
a Hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền nhất quyết
định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật doanh nghiệp và Điều lệCông ty ĐHĐCĐ là cơ quan thông qua chủ chơng chính sách đầu t dài hạntrong việc phát triển Công ty quyết định cơ cấu vốn, bầu ra ban quản lý và
điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty
b Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty có toàn
quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đíchquyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc ĐHĐCĐ quyết định, định hớngcác chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết định của Đại hội
đồng cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành độngcho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
c Ban kiểm soát: Do ĐHĐCĐ bầu thay nặt cổ đông kiểm soát
mọi hoạt động king doanh, quản trị và điều hành của Công ty
d Tổng Giám đốc: Do hội đông quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm,
là ngờiđại diện theo pháp luật của Công ty, chụi trách nhiệm trớc HĐQT,quyết định tất cả những vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Côngty
- Đề xuất các biện pháp về chiến lợc sản phẩm
- Phối hợp với phòng Kế hoạch để đa ra các số liệu, dự đoán về nhu cầuthị trờng
- Thực hiện thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích dữ liệu liên quan
đến thị trờng và các đối thủ cạnh tranh
- Xây dựng nội quy, chính sách về hành chính và nhân sự cho toànCông ty
- Tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện các quy chế,chính sách vềhành chính,nhân sự phù hợp với thực tế của Công ty và với chế độ điều hànhcủa Nhà nuớc
- T vấn cho nhân viên Công ty về các vấn đề liên quan đến quyền lợi vànghĩa vụ của nhân viên trong Công ty
- Quản lý và giám sát công tác xây dựng cơ bản toàn Công ty
- Xây dựng, ban hành và giám sát định mức kinh tế kỹ thuật
Báo Cáo Thực Tập Nâng Cao Hiệu Quả Bán Hàng Tại Công Ty Đồ Gỗ đã chia sẻ đến cho các bạn nguồn tài liệu hoàn toàn hữu ích. Nếu như bạn có nhu cầu cần tải bài mẫu này vui lòng nhắn tin ngay qua zalo/telegram : 0932.091.562 để được hỗ trợ tải nhé.Read less